Phân biệt hệ thống máy phát kiểu DFIG làm việc với lƣới điện cân bằng và

Một phần của tài liệu Điều khiển hệ máy phát điện sức gió kiểu DFIG trong điều kiện lưới mất cân bằng (Trang 69 - 77)

và với lƣới điện không cân bằng

Qua những phân tích ở trên thấy rằng điều khiển hệ thống máy phát DFIG làm việc với lƣới điện không cân bằng khác với khi hệ thống làm việc với lƣới điện cân bằng sử dụng bộ biến đổi Back-to-Back truyền thống đó là:

Có thêm thành phần bộ biến đổi SGSC và biến áp nối tiếp phía lƣới nhằm loại bỏ thành phần thứ tự nghịch và chỉ còn lại điện áp thứ tự thuận tại đầu ra stator khi lƣới mất cân bằng và cân bằng điện áp stator và điện áp lƣới. Khi đó các tác động xấu của điện áp mất cân bằng nhƣ dòng rotor và stator mất cân bằng, sự dao động của mô men điện từ và công suất sẽ đƣợc loại bỏ một cách tự nhiên. Sau đó, các chiến lƣợc điều khiển bộ biến đổi phía máy phát RSC có thể áp dụng nhƣ khi lƣới cân bằng.

(3.87)

Ngành Điều khiển & Tự động hóa

Nguyễn Thị Thành 59 ĐK-TĐH 2013B

Ngành Điều khiển & Tự động hóa

Nguyễn Thị Thành 60 ĐK-TĐH 2013B

Kết luận chƣơng 3

Chƣơng 3 đã trình bày các vấn đề sau:

 Khái niệm về hệ thống lƣới điện mất cân bằng.

 Trình bày lý thuyết công suất tức thời, từ đó làm cơ sở để thiết kế các bộ điều khiển hệ thống máy phát làm việc với lƣới mất cân bằng.

 Đƣa ra cấu trúc và mô hình máy phát DFIG khi lƣới mất cân bằng.

 Thiết kế bộ điều khiển các bộ biến đổi phía rotor (RSC), bộ biến đổi song song phía lƣới (PGSC) và bộ biến đổi nối tiếp phía lƣới (SGSC).

Ngành Điều khiển & Tự động hóa

Nguyễn Thị Thành 61 ĐK-TĐH 2013B

CHƢƠNG 4: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG MÁY PHÁT ĐIỆN SỨC GIÓ DFIG SỬ DỤNG CÔNG CỤ MATLAB - SIMULINK

4.1. Sơ đồ mô phỏng hệ thống máy phát điện sức gió DFIG làm việc với lƣới mất cân bằng sử dụng cấu trúc truyền thống

Hình 4.1: Sơ đồ mô phỏng điều khiển máy phát điện sức gió kiểu DFIG Thông số máy phát:

Bảng 4.1: Thông số 1 máy phát DFIG Pđm = 1,5 MW (Pđmht = 6 x 1.5 = 9 MW) Cos φ 0.9 Uđmr = 1975 V Lls 0,18H fđm = 60 Hz Rs 0,023 Llr 0,16H Uđms = 575 V Rr 0,016 Lm 2,9H

Trong hệ thống mô phỏng Matlab – Simulink gồm các khối cơ bản sau:

 Mô hình máy phát DFIG, hệ thống bộ biến đổi điện tử công suất của mạch lực các khối (Grid Converter; Rotor Converter ):

Ngành Điều khiển & Tự động hóa

Nguyễn Thị Thành 62 ĐK-TĐH 2013B Hình 4.2: Mô hình máy phát DFIG và hệ thống điện tử công suất mạch lực

 Khối bộ điều khiển turbine gió

Hình 4.3: Khối điều khiển turbine gió Trong khối này bao gồm:

- Khối điều khiển phía lƣới - Khối điều khiển phía rotor

Ngành Điều khiển & Tự động hóa

Nguyễn Thị Thành 63 ĐK-TĐH 2013B - Khối điều khiển phía lƣới

Hình 4.4: Khối điều khiển phía lƣới - Khối điều khiển phía rotor

Ngành Điều khiển & Tự động hóa

Nguyễn Thị Thành 64 ĐK-TĐH 2013B Hình 4.6: Các khối mô phỏng bên trong của khối điều khiển phía lƣới

Ngành Điều khiển & Tự động hóa

Nguyễn Thị Thành 65 ĐK-TĐH 2013B Hình 4.7: Các khối mô phỏng bên trong của khối điều khiển phía rotor

Ngành Điều khiển & Tự động hóa

Nguyễn Thị Thành 66 ĐK-TĐH 2013B

Một phần của tài liệu Điều khiển hệ máy phát điện sức gió kiểu DFIG trong điều kiện lưới mất cân bằng (Trang 69 - 77)