Các phương án về dây chuyền công nghệ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp hệ thống cấp nước thành phố bắc ninh (Trang 58 - 61)

IV. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

3.3.3 Các phương án về dây chuyền công nghệ

Để phục vụ cho công tác tính toán, phân tích lựa chọn dây chuyền công nghệ, theo kết quả lấy mẫu nước tại thôn Đẩu Hàn tại 2 thời điểm 25/8/2009 (mẫu M1) và 04/12/2009 (mẫu M2), kết quả thể hiện trong bảng dưới đây.

Bảng 3.5: Kết quả lấy mẫu nước tại thôn Đầu Hàn

STT Các chỉ tiêu Đơn vị Kêt quả phân

tích Quy chuẩn QCVN 01:2009/BYT M1 M2 1 pH 7.22 7.35 6,5 - 8,5

2 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) mgO2/l 7 5 4 3 Nhu cầu oxy hóa học (COD) mgO2/l 13 13 10 4 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) mgO2/l 4.22 3.86 6 5 Chất rắn lơ lửng (SS) mg/l 57 25 0 6 Asen (As) µg/l 9 1 10 7 Cadimi (Cd) µg/l 0.943 0.322 3 8 Chì (Pb) µg/l 3.146 3.18 10 9 Crom (Cr) µg/l 1.025 1.32 50 10 Thủy Ngân (Hg) µg/l 0.125 0.13 1 11 Amoni (NH4+-N) mg/l 0.70 1.48 3 12 Xianua (CN-) mg/l 0.024 0.014 0,07 13 Phenol tổng số µg/l 0.34 0.22 1 14 Dầu mỡ mg/l 0.032 0.16 0 15 Colifrom MPN/100ml 2 3 0 16 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật µg/l 0.11 0.018 17 Tổng hoạt động phóng xạ Bq/l 0.03 0.034

Mẫu nước có các chỉ tiêu phân tích: BOD5, COD, DO, tổng chất rắn lơ lửng (SS), dầu mỡ và Colifrom không đạt Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống và sinh hoạt theo Quy chuẩn QCVN 01:2009/BYT ban hành theo Thông tư 04/2009/TT-BYT ngày 17 tháng 6 năm 2009 của Bộ Y tế.

Ngoài ra, Dựa vào quy mô công suất và điều kiện tự nhiên cũng như kinh nghiệm vận hành quản lý tại địa phương để đề suất một số dây chuyền công nghệ xử lý nước như sau:

Phương án 1:

Hình 3.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ phương án 1

Phương án 2:

Hình 3.2: Sơ đồ dây chuyền công nghệ phương án 2

Phương án được lựa chọn phải là phương án có công nghệ xử lý phù hợp ,có hiệu quả xử lý cao đồng thời phải có chi phí quản lý vận hành thấp, chi phí và giải pháp xây dựng phù hợp. Bảng sau trình bày về các phương án dây chuyền công nghệ và sự so sánh, lựa chọn như sau:

Trạm bơm Sông

Cầu Nước thô

Hồ Sơ lắng Thiết bị trộn Vành chắn Bể phản ứng Vách ngăn Bể Lắng ngang Bể Lọc Nhanh Trạm bơm Nước sạch Bể chứa Nước sạch Mạng lưới Cấp nước Phèn Khử trùng Clo Trạm bơm Sông

Cầu Nước thô

Hồ Sơ lắng Thiết bị trộn Vành chắn Bể phản ứng Vách ngăn Bể Lắng Lamen Bể Lọc Nhanh Trạm bơm Nước sạch Bể chứa Nước sạch Mạng lưới Cấp nước Phèn Khử trùng Clo

Bảng 3.6: So sánh lựa chọn phương án xử lý nước

Nội

dung Phương án 1 Phương án 2

Mô tả phương

án

Nước thô => Hồ sơ lắng => Trạm bơm trung chuyển => Thiết bị trộn vành chắn => Bể phản ứng vách ngăn => Bể

lắng ngang => Bể lọc nhanh => Khử trùng => Bể chứa nước sạch => Mạng lưới cấp nước.

Nước thô => Hồ sơ lắng => Trạm bơm trung chuyển => Thiết bị trộn vành chắn => Bể phản ứng vách ngăn => Bể

lắng Lamen => Bể lọc nhanh => Khử trùng => Bể chứa nước sạch => Mạng lưới cấp nước.

Ưu điểm

- Công nghệ đơn giản, hiệu quả lắng cao, làm việc ổn định, an toàn.

- Phù hợp với tình trạng thay đổi chất lượng nước nguồn giữa các mùa trong năm.

- Chi phí vận hành, bảo dưỡng thấp. Quá trình vận hành đơn giản.

- Phù hợp với các nhà máy nước có công suất lớn.

- Diện tích đất xây dựng bể lắng nhỏ hơn phương án 1.

- Hiệu suất làm việc cao. - Công nghệ hiện đại.

- Phù hợp với các nhà máy nước có công suất lớn.

Nhược điểm

- Diện tích đất sử dụng lớn nhât.

- Giá thành xây dựng lớn nhất trong 3 phương án.

- Chi phí vận hành và bảo dưỡng cao hơn.

- Đòi hỏi người quản lý vận hành phải có trình độ.

- Công nghệ phức tạp, một số vấn đề về kỹ thuật chưa được nghiêm cứu kĩ cần được hoàn thiện thêm.

Kết

luận

Qua phân tích các ưu nhược điểm nêu trên, Ta thấy Phương án 1 là phương

án chọn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp hệ thống cấp nước thành phố bắc ninh (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)