ẢNH HƢỞNG CỦA BÁNH RĂNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG HỆ TRUYẾN ĐỘNG

Một phần của tài liệu Điều khiển thích nghi cho hệ truyền động có khe hở trên cơ sở trí tuệ nhân tạo (Trang 70)

3.1. KHÁI QUÁT

Ở luận văn này nghiên cứu và mô tả các ảnh hƣởng ngẫu nhiên của cơ cấu bánh răng đến chất lƣợng của hệ thống truyền động điện, từ đó thiết kế bộ điều khiển trên cơ sở đánh giá, so sánh giữa phƣơng pháp điều khiển kinh điển và điều

khiển thích nghi mờ. Với những kết quả nghiên cứu lý thuyết, mô phỏng đƣa ra sẽ

cho ta thấy hiệu quả điều khiển khi sử dụng bộ điều khiển thích nghi mờ nhằm nâng

cao chất lƣợng hệ truyền động có bánh răng.

Để hoàn thành nhiệm vụ của đề tài đã đặt ra thực hiện trình tự các bƣớc sau: - Xây dựng mô hình toán học cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập để điều khiển tốc độ động cơ trong hệ truyền động.

+ Tổng hợp mạch vòng điều chỉnh dòng điện cho hai trƣờng hợp sau: Sử dụng bộ điều chỉnh PID và bộ điều chỉnh PID chỉnh định thích nghi mờ.

+ Tổng hợp mạch vòng điều chỉnh tốc độ, bằng các bộ điều chỉnh PID theo phƣơng pháp tối ƣu module và tối ƣu đối xứng.

- Đƣa mô hình toán học của cơ cấu bánh răng, với các hệ phƣơng trình phi tuyến đã đƣợc xây dựng ở Chƣơng 1 vào hệ truyền động và thực hiện mô phỏng trên phần mềm MATLAB. Từ đó so sánh kết quả để đánh giá và kết luận.

3.2. ẢNH HƢỞNG CỦA BÁNH RĂNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG HỆ TRUYẾN ĐỘNG ĐỘNG

3.2. ẢNH HƢỞNG CỦA BÁNH RĂNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG HỆ TRUYẾN ĐỘNG ĐỘNG hình 3.1. Trong đó động cơ điện đƣợc cấp điên từ lƣới qua bộ điều khiển, trục động cơ nối với bánh răng chủ động và truyền chuyển động đến máy sản xuất thông qua bánh răng bị động (hoặc một vài bánh răng trung gian). Truyền động bánh răng đƣợc sử dụng trong nhiều loại máy và cơ cấu khác nhau để truyền chuyển động

Một phần của tài liệu Điều khiển thích nghi cho hệ truyền động có khe hở trên cơ sở trí tuệ nhân tạo (Trang 70)