Kịch bản mô phỏng nêu ra ở đây đƣợc sử dụng chung để đánh giá kết quả định vị sự cố theo hai phƣơng pháp chính:
- Để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tới phƣơng pháp định vị sự cố trong các rơle bảo vệ khoảng cách theo tín hiệu đo một phía
- Để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tới phƣơng pháp định vị sự cố dựa theo phân bố độ lớn điện áp từ hai phía và so sánh mức độ chính xác của kết quả khi sử dụng các loại mô hình thay thế đƣờng dây khác nhau:
o Đƣờng dây sử dụng mô hình thông số rải
o Đƣờng dây sử dụng mô hình thông số tập trung
o Đƣờng dây sử dụng mô hình thông số tập trung bỏ qua điện dẫn. Các kịch bản mô phỏng đƣợc giả thiết nhƣ sau:
- Đƣờng dây mang tải khoảng 100MW (70% tải lớn nhất).
- Điện trở tại điểm sự cố Rf thay đổi theo các bƣớc: 0Ω; 5Ω; 10Ω
- Điểm sự cố giả thiết tại các vị trí cách nhau 10km cho đến hết chiều dài đƣờng dây (vị trí 10km; ; 20km; 30km; 40km; 50km; 60km; 70km; 80km; 90km).
Đánh giá sai số: sai số định vị sự cố đƣợc đánh giá dựa theobiểu thức sau đây (%) Vi tri su co tinh duoc Vi tri su co thuc te 100%
Sai so
Chieu dai duong day
Thông thƣờng đối với các đánh giá mức độ chính xác khi so sánh giữa các phƣơng pháp, ngƣời ta thƣờng sử dụng giá trị tuyệt đối của sai số:
(%) Vi tri su co tinh duoc Vi tri su co thuc te 100%
Sai so
Chieu dai duong day
Định vị sự cố trên đường dây dựa trên tín hiệu đo lường không đồng bộ tại hai đầu đường dây
44