Thực nghiệm đo dao động và tiếng ồn của máy biến áp lõi thép vô định hình

Một phần của tài liệu Giảm thiểu tiếng ồn trong máy biến áp sử dụng vật liệu từ vô định hình (Trang 66 - 69)

hình

Trong [5] các tác giả đã tiến hành đo và phân tích tín hiệu của mẫu do cảm biến dao động và micro chuyển tới (hình 3.10).

Hình 3.10: Thí nghiệm xác định dao động và tiếng ồn của máy biến áp

Ở đây các tác giả đã sử dụng cảm biến dao động và micro đóng vai trò cảm biến âm thanh. Các tín hiệu đƣợc chuyển đến bộ thu thập dữ liệu số cho phép giám sát, phân tích, đo đạc ghi các dữ liệu và kết quả. Trên hình 3.11 là kết quả dao động cực đại của mẫu thử, hình a ứng với tần số 1,63kHz, hình b ứng với tần số 3,23kHz còn hình c ứng với tần số 3,5kHz.

Hình 3.11: Dao động cực đại của mẫu thử, hình a với tần số 1,63kHz, hình b ứng tần số 3,23kHz, hình c ứng với tần số 3,5kHz.

Ảnh hƣởng của lực Maxwell tác động lên bề mặt lõi, lên khe hở không khí và lực Lorentz tác động lên dây quấn đƣợc thể hiện trên hình 3.12.

Hình 3.12: Lực Maxwell tác động lên bề mặt lõi, lên khe hở không khí và lực Lorentz tác động lên dây quấn.

Trong [6] các tác giả đã tiến hành đo và phân tích dao động của máy biến áp lõi thép vô định hình. Máy biến áp ba pha thử nghiệm SBH 15-10 10/0,4 AMASCDT công suất 10kVA. Trên hình 3.13 thử nghiệm đƣợc tiến hành trong 3 chế độ:

- Không tải - Ngắn mạch - Có tải

6 cảm biến dao động đặt trên xà ốp và nóc thùng dầu cho thấy vị trí có biên độ dao động lớn nhất xảy ra trên xà ép và nóc thùng dầu, dao động lớn nhất ở pha a và pha c.

Hình 3.13: Sơ đồ thử nghiệm dao động của lõi thép máy biến áp vô định hình 10kVA.

a. Chế độ không tải b. Chế độ ngắn mạch c. Chế độ có tải

Một phần của tài liệu Giảm thiểu tiếng ồn trong máy biến áp sử dụng vật liệu từ vô định hình (Trang 66 - 69)