Sơ lược vị trí, địa hình, địa chất cơng trình

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khi thiết kế đường dây trung áp trên không (Trang 96)

4.2.1- Vị trí cơng trình .

Xê Canh Liín lă xê miền núi huyện Vđn Canh tỉnh Bình Định cĩ vị trí địa lý như sau:

+ Phía Đơng : Giâp câc xê Canh Thuận vă Canh hiệp. + Phía Tđy : Giâp Huyện Kơng Chro tỉnh Gia Lai. + Phía Nam : Giâp huyện Ayun Pa.

+ Phía Bắc : Giâp câc xê Vĩnh An vă Tđy Phú huyện Tđy Sơn.

Tỉnh Bình Định lă một tỉnh nằm trong vùng duyín hải Nam trung bộ, nằm trín câc trục đường giao thơng quan trọng Quốc lộ 1A vă tuyến đường sắt Bắc Nam nối liền trong cả nước. Ngoăi ra Bình Định cịn cĩ cảng biển Quy Nhơn, sđn bay Quy Nhơn nối liền cả nước vă Quốc tế. Tỉnh Bình Định nằm giữa hai trung tđm kinh tế thănh phố Đă Nẵng vă thănh phố Hồ Chí Minh đồng thời lă tỉnh gắn liền với câc tỉnh Tđy nguyín thơng qua QL19. Vì vậy đđy lă điểm giao lưu kinh tế trọng điểm của miền Trung vă cĩ nhiều cơ hội đầu tư trong điều kiện hiện nay.

Trong quâ trình phât triển, để tạo động lực phât triển theo đúng hướng cơng nghiệp hô hiện đại hô cả nước, sự cần thiết hình thănh một chiến lược phât triển kinh tế lă một địi hỏi cấp bâch. Một trong những điều kiện quan trọng lă hình thănh câc cụm kinh tế tập trung vă đầu tư xđy dựng cơ bản câc cơng trình dđn dụng, cơng nghiệp, giao thơng vận tải, đặc biệt lă câc cơng trình lưới điện phục vụ dđn sinh xê hội trong toăn khu vực lă vấn đề cấp thiết.

Trước tình hình phât triển nhanh trong khu vực vă tạo điều kiện để nđng cao chất lượng sống cho nhđn dđn trong vùng. Tập đoăn Điện lực Việt Nam đê quyết định đầu tư Dự ân cấp điện cho xê Canh Liín lă một xê miền núi huyện Vđn Canh tỉnh Bình Định.

4.2. 2 Đặc điểm tự nhiín – kinh tế - xê hội:

Đặc điểm tự nhiín khu vực toăn vùng lă sự kết hợp vă tâc động tương hỗ giữa câc hợp phần tự nhiín tạo nín cho vùng một cĩ tính chất tự nhiín, nguồn tăi nguyín thiín nhiín vă tiềm tăng nhiều nguồn lực trong vùng.

Giao thơng từ huyện Vđn Canh đến xê chỉ cĩ duy nhất một đường đất do lđm trường Hă Thanh san ủi để khai thâc lđm sản, qua nhiều đồi núi cao, trơn trợt, rất khĩ đi lại, nhất lă trong mùa mưa. Tuy nhiín câc lăng bản trong xê nằm trín khu vực tương đối bằng phẳng, đi lại dể dăng.

4.2.3.Đặc điểm địa hình địa mạo:

Địa hình vùng nghiín cứu mang đặc điểm sự chuyển tiếp hình dạng đồi núi, cao. Nhận định chung thì địa hình khu vực đa dạng vă mang tính phđn cấp mạnh. Nguồn

gốc địa hình phức tạp, dựa văo nguồn gốc hình thâi địa hình vă trắc lượng hình thâi, cĩ thể chia địa hình vùng nghiín cứu thănh câc dạng địa hình sau:

a. Địa hình núi thp, đồi trước núi:

Phđn bố của dạng địa hình năy ở phía Bắc vă Tđy Nam tuyến đường dđy. Độ cao dao động trong khoảng 70 đến 500m. Bề mặt địa hình đang bị tâc động do câc quâ trình chia cắt, phâ hủy, bĩc mịn cĩ độ dốc khoảng tõ 5-25o . Điển hình cho quâ trình chia cắt vă bĩc mịn chính lă câc dêy núi phđn bố ở phía Tđy vă phía Tđy Nam, cĩ độ cao tương đối, sườn tương đối dốc.

b. Thm thc vt: Khu vực tuyến đường dđy đi qua chủ yếu lă đồi núi, nín hầu như thảm thực vật ở dđy cđy rừng, xen văo đĩ lă câc cđy cỏ dại. Nhìn chung địa hình vùng nghiín cứu khâ phức tạp cĩ sự phđn dị địa hình khâ đa dạng, rõ răng.

4.2.4 Khảo sât địa chất :

Dựa văo câc số liệu thí nghiệm mẫu đất cơ lý trong phịng thí nghiệm, xĩt đặc điểm cấu trúc địa chất nền khu vực theo TCVN 45-78- BXD. Qua nghiín cứu tăi liệu tham khảo điều tra cấu trúc địa chất, địa chất cơng trình khu vực, tăi liệu khoan khảo sât hiện trường tuyến cơng trình thì câc số liệu cụ thể được tính tôn theo lớp 1a như sau:

Cât pha nhẹ mău xâm, xâm nđu, xâm xẫm, xâm trắng. Đất tự nhiín ẩm - bêo hoă nước. Thănh phần chủ yếu gồm cât thạch anh hạt mịn - trung, nhiều bụi bẫn, vêy mica vă ít hạt sĩt. Trạng thâi tự nhiín dẻo mềm, kết cấu chặt vừa, gắn kết trung bình. Nguồn gốc bồi tích trong đệ từ. Bề dăy xuất hiện trong lớp năy gặp tại lỗ khoan từ 0.6 -> 4.0 mĩt. Câc kết quả phđn tích đặc trưng cơ lý đất nền như sau :

Thănh phần hạt : Ký hiệu Đơn vị Giâ trị

- Hạt sỏi ( % ) 3.6 - Hạt cât ( % ) 56.2 - Hạt bụi ( % ) 22 - Hạt sĩt ( % ) 18.2 Lượng ngậm nước TN W ( % ) 32 Dung trọng tự nhiín γw ( g/cm3) 1.70 Dung trọng khơ γd ( g/cm3) 1.29 Tỉ trọng ∆ ( g/cm3) 2.70 Hệ số rỗng ε 1.096 Độ rỗng n ( % ) 52.3 Độ bêo hịa G ( % ) 78.8

Giới hạn chảy Wt % 42 Giới hạn dẻo Wp % 25 Chỉ số dẻo Wn % 15 Độ sệt B 0.41 Hệ số nĩn lún a 1-2 (cm2/kg) 0.024 Lực dính kết C (kg/cm2) 0.18 Gĩc ma sât trong ϕ ( độ ) 19O20’ 4.3 Khí tượng thủy văn cơng trình: 4.3.1 Hướng giĩ thịnh hănh:

- Về mùa Đơng ( từ thâng 9 đến thâng 1 năm sau ) : Đơng, Bắc vă Đơng Bắc. Trong đĩ: Giĩ hướng Đơng Bắc chiếm tần xuất cao nhất (18 - 25 %) so với tốc độ giĩ trung bình từ 6 -10.5 m/s.

- Về mùa hỉ (từ thâng 2 đến thâng 9): Tđy - Tđy Nam vă Đơng, trong đĩ hướng Tđy vă Tđy Nam chiếm tần xuất cao hơn. Trong mùa khơ thường chịu ảnh hưởng tần suất giĩ Đơng Bắc.

- Mực độ phđn bố tần suất của câc hướng giĩ khơng ổn định, ngoăi ảnh hưởng tần suất giĩ khu vực cịn chịu ảnh hưởng đến tần suất âp lực giĩ ven biển, hướng giĩ tđy bắc luơn thịnh hănh, nĩ lăm ảnh hưởng đến câc chế độ khâc trong khu vực.

4.3.2 Nhiệt độ khơng khí:

+ Cao nhất trong năm : 39,5° C

+ Thấp nhất trong năm : 16,5° C

+ Trung bình nhiều năm : 26,8° C

4.3.3 Mưa: Tổng lượng mưa trung bình 1 năm : 1745 mm.

4.3.4 Độẩm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Độ ẩm tương đối trung bình : 79,6 %

+ Độ ẩm tương đối trung bình/năm (trong nhiều năm) : 79.6 %

+ Độ ẩm tương đối thâng cao nhất : 86.5 % + Độ ẩm tương đối thâng nhỏ nhất : 18.5%

4.3.5 Dơng sĩt: Số ngăy cĩ dơng trung bình trong nhiều năm: 112 ngăy.

4.3.7 Tải trọng giĩ tại khu vực : Tốc độ giĩ lớn nhất với chu kỳ lập lại 1 lần trong 10 năm: 45m/s (125daN/m2)

4.4 Điện trở suất đất đâ:

Tính tôn điện trở sau khi đo như sau:

ρ = 2* π * a * R *k

Trong đĩ : ρ : Điện trở suất đo được tại hiện trường π : Hệ số ( = 3.14)

a : Khoảng câch cọc đo a giao động theo độ sđu đo R : Chỉ số đọc trín mây

K : hệ số k lă chỉ số khí hậu thời tiết thay đổi Ktc = 1.2 - 2.

BẢNG THỐNG KÍ ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA ĐẤT STT Vị trí đo Ngăy đo Điện trở suất đo được (Ω.m) Độ sđu tính tôn (m) Hệ số mùa Điện trở suất tính tôn (Ω.m) 1 Hà giao 289,8 2,9 1,3 376,7 2 Hà Quan 288,1 2,9 1,3 374,5 3 Hà Lớt 289,4 2,9 1,3 376,3 4 Cà Nađu 298,3 2,9 1,3 387,7 5 Cà Rơi 290,9 2,9 1,3 378,2 6 Cà Hlót 294,4 2,9 1,3 382,8 7 Cà Bưng 295,8 2,9 1,3 384,5 8 Kon Lót 294,2 2,9 1,3 382,4 9 Kon Hlang 290,5 2,9 1,3 377,7 10 Kon Hbang 292,2 2,9 1,3 379,8

4.5 Quy mơ đầu tư cơng trình : dựa văo bảng dự bâo phụ tải vă qua quâ trình khảo sât kỹ thuật, sau khi tính tĩan ta cĩ được quy mơ cơng trình như sau:

Số lượng trạm : 10 trạm xđy dựng mới với tổng dung lượng 1950kVA Trong đĩ :

+ 03 TBA 22/0.4-300kVA + 03 TBA 22/0.4-250kVA + 04 TBA 22/0.4-75kVA

Tổng chiều dăi tuyến đường dđy 22 kV : 22,471 Km.

4.6 Tính chọn dđy dẫn: 4.6.1 Cơ sở chọn dđy dẫn : 4.6.1 Cơ sở chọn dđy dẫn :

- Tiết diện dđy dẫn được chọn sao cho cĩ thể đâp ứng yíu cầu cung cấp điện đầy đủ với chất lượng đảm bảo đối với nhu cầu phât triển của phụ tải khu vực theo quy hoạch dăi hạn tới 20 năm.

- Tiết diện dđy dẫn được lựa chọn theo câc điều kiện về: 1) Mật độ dịng điện kinh tế

2) Tổn thất điện âp cho phĩp 3) Độ phât nĩng cho phĩp 4) Độ bền cơ học

5) Mơi trường lăm việc theo câc quy định trong Quy phạm trang bị điện.

- Khi lựa chọn tiết diện dđy dẫn cần lưu ý tới câc yíu cầu về tiíu chuẩn hĩa trong thiết kế, xđy dựng vă quản lý vận hănh sau năy.

4.6.2 Lựa chọn tiết diện dđy dẫn:

Đường dđy trung, cao thế được lựa chọn từ cơ sở quy tắc Kelvin thể hiện qua mật độ kinh tế của dịng điện jkt. Cơng suất được lấy theo thu thập vă dự bâo phụ tải.

Khi dđy dẫn cĩ tiết diện tối ưu, phần giâ cả phụ thuộc tiết diện dđy dẫn bằng chi phí hiện thời hô do tổn thất cơng suất vă tổn thất điện năng trong thời gian sống của đường dđy. Như vậy chi phí do tổn thất cơng suất vă điện năng được tính văo vốn xđy dựng đường dđy.

+ Dịng điện lăm việc lớn nhất:

A U P I dm MAX MAX 55 ,19 cos . . 3 3*22*0.85 1782 = = = ϕ Trong đĩ:

- Pmax = 1782(kW) Cơng suất tính tôn cực đại của đường dđy

Mật độ dịng điện kinh tế (jkt) phụ thuộc văo số giờ sử dụng cơng suất cực đại (Tmax) vă được cho trong bảng dưới đđy:

Bảng mật độ kinh tế của dịng điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mật độ dịng điện kinh tế jkt (A/mm2) Số giờ sử dụng phụ tải cực đại Tmax (giờ) Vật dẫn điện

1. Thanh vă dđy đồng trần 2,5 2,1 1,8

2. Dđy A, AC 1,3 1,1 1,0

(Nếu phụ tải cực đại xẩy ra văo ban đím thì jkt được tăng thím 40%). + Tiết diện tính tôn:

017 , 50 1 , 1 19 , 55 = = = kt MAX tt j I F

Chọn cận trín, gần nhất lă dđy nhơm lõi thĩp AC-50/8

Vì lưới điện trung âp hiện cĩ trong khu vực lă lưới điện trung tính nối đất, vì vậy lưới điện xđy dựng mới cũng lă lưới trung tính nối đất. Câc nhânh rẽ được thiết kế theo kết cấu lưới 3 pha 3 dđy.

Dđy dẫn được chọn theo mật độ kinh tế của dịng điện, đảm bảo tổn thất điện âp: (5%≤∆U≤ 10%)Uđm với mạch điện hình tia.

Trong đĩ: S=2096kVA; P= 1782kW; Q =1104kVar; L=22,471Km ; r=0.5951Ω/Km; x=0.351Ω/Km % 72 . 6 1000 * 22 47 . 22 * 351 . 0 * 1104 471 . 22 * 595 . 0 * 1782 2 * * % 2 + = = + = ∆ U X Q R P U

Tổn thất điện âp : (5%≤∆U=6.72% ≤ 10%)Uđm đảm bảo theo điều kiện cho phĩp.

+ Căn cứ văo điều kiện thực tế, điều kiện khí hậu vă căn cứ văo Quy định kỹ thuật “ĐNT -QĐKT -12/2006”, kiến nghị sử dụng cho cơng trình lă loại dđy nhơm trần lõi thĩp cho cả trục chính.

- Qua tính tôn cĩ xĩt đến hao tổn điện âp cho phĩp dđy dẫn được lựa chọn lă dđy AC-50/8;

Câc thơng số kỹ thuật của dđy dẫn chọn theo điều kiện phât nĩng của dịng định mức (Iđm) cĩ câc đặc tính kỹ thuật sau:

4.7 Đặc tính kỹ thuật dđy nhơm lõi thĩp: 4.7.1 Yíu cầu chung :

- Tiíu chuẩn âp dụng : TCVN 5064-1994, 5064/SĐ1-1995, 6483:1999. - Dđy dẫn phải cĩ bề mặt đồng đều khơng cĩ khuyết tật mă mắt thường nhìn thấy được. Câc sợi bện khơng chồng chĩo xoắn gêy hay đứt đoạn cũng như câc khuyết tật khâc cho quâ trình sử dụng. Tại câc đầu vă cuối của dđy bện phải cĩ đai chống bung xoắn.

- Câc lớp kế tiếp nhau phải ngược chiều nhau vă lớp xoắn ngoăi cùng theo chiều phải, câc lớp xoắn phải đều vă chặt.

- Câc sợi thĩp của dđy nhơm lõi thĩp phải được mạ kẽm chống rỉ lớp mạ phải bâm chặt khơng bị bong, nứt, tâch lớp khi thử uốn trín lõi thử cĩ tỷ số giữa đường kính lõi thử vă đường kính sợi thĩp lă :

+ 4 khi đường kính sợi thĩp từ 1,5 đến 3,4 mm. + 5 khi đường kính sợi thĩp từ 3,4 đến 4,5 mm.

- Đối với câc dđy nhơm lõi thĩp sử dụng cho câc vùng nhiểm mặn lõi thĩp lõi phải được bơi mỡ trung tính chịu nhiệt chống rỉ. Lớp mỡ trung tính chịu nhiệt phải đồng đều, khơng cĩ chổ khuyết.

- Câc sợi thĩp mạ kẽm của dđy nhơm lõi thĩp khơng được cĩ mối nối bằng bất cứ giâ năo.

- Trín mổi sợi bất kỳ số lượng mối nối khơng được vượt quâ qui định níu trong bảng sau. Mặt khâc, khoảng câch giữa câc mối nối trín câc sợi khâc nhau, cũng như trín cùng một sợi khơng được nhỏ hơn 15 m. Mối nối phải được hăn bằng phương phâp hăn chảy.

Bng thơng s k thut ca dđy dn:

Giâ trị STT Đặc tính kỹ thuật Đơn vị AC 50/8

(ACKII50/8)

1 Tiết diện phần nhơm mm2 48,2

2 Tiết diện phần thĩp mm2 8,04

3 Tiết diện tổng mm2 56,24

4 Đường kính dđy dẫn Mm 9,6

5 Điện trở ở 200C Ω/km 0,5951

6 Lực phâ hoại tối thiểu DaN 1711 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Chiều dăi chế tạo m 1400

Giâ trị STT Đặc tính kỹ thuật Đơn vị AC 50/8

(ACKII50/8)

9 Dịng điện cho phĩp A 210

10 Đường kính tính tôn mm 9,6

11 ứng suất kĩo đứt daN/mm2 30,42

12 Tỷ tải g1 Kg/m.mm2 3,46.10-3

4.7.2 Tính tôn cơ lý dđy dẫn :

Theo quy phạm trang bị điện 11TCN 19: 2006, dđy dẫn của đường dđy trín khơng được tính tôn với ứng suất tính tôn trong 3 trạng thâi:

+ σcp≤ 40% σkĩo đứt của dđy dẫn khi:

- Nhiệt độ thấp nhất (Lạnh): θ = 10oC; âp lực giĩ Qtt = 0.

- Tải trọng ngoăi lớn nhất (Bêo): θ = 25oC; âp lực giĩ Qtt = Qmax.

+ σcp≤ 25% σkĩo đứt dđy dẫn khi nhiệt độ trung bình năm: θ = 25oC; âp lực giĩ Qtt = 0.

Dđy dẫn điện được tính tôn theo phương phâp ứng suất cho phĩp, cụ thể như sau: + σcp bêo = σcp lạnh≤ 40% σkĩo đứt

+ σtrung bình≤ 6 DaN/mm2 để khơng phải chống rung cho dđy dẫn (trừ khoảng vượt L ≥ 500m).

Tính tôn cơ lý dđy dẫn được tính theo đúng quy phạm hiện hănh: - Khi tải trọng ngoăi lớn nhất hoặc khi nhiệt độ khơng khí thấp nhất :

Dđy nhơm AC : δ max = 11,6 daN/mm2. - Khi nhiệt độ khơng khí trung bình hăng năm : δ tb = 2,50 daN/mm2.

Dđy nhơm AC : δ max = 6 daN/mm2.

4.7.3 Câc chếđộ tính tôn.

Bảng câc chế độ tính tôn

TT Chế độ tính tôn Âp lực giĩ (daN/m2) Nhiệt độ (oC)

2 Âp lực giĩ tối đa Qmax 25 3 Nhiệt độ khơng khí trung bình 0 25

4 Nhiệt độ khơng khí cao nhất 0 40

5 Quâ điện âp khí quyển 0,1Qmax 20

6 Âp lực giĩ tối đa khi sự cố Qmax - 30 25

Ghi chú:

+ 0, 1Qmax nhưng ≥ 6,25daN/m2

+ Qmax-30 nhưng ≥ 40daN/m2

4.7.4 Câc vùng giĩ dùng trong thiết kế.

Theo TCVN 2737-1995: Lấy theo âp lực giĩ tiíu chuẩn ở độ cao 10m gọi lă âp lực giĩ quy chuẩn Qo, được tính từ âp lực giĩ cơ sở Qcơ sở: Qcơ sở được phđn ra như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Vùng III: 125 daN/m2; Vùng IIIA: Giảm 15daN/m2. - âp lực giĩ ởđộ cao chuẩn 10 mĩt lă:

Qo= Qcơ sở x k1.

Trong đĩ: k1: Hệ số hiệu chỉnh theo thời gian sử dụng giả định của cơng trình, tính cho âp lực giĩ với tần suất 50 năm (k = 1). Cơng trình đường dđy tải điện trín khơng thường tính thời gian sử dụng giả định từ 20 năm đến 30 năm:

20 năm: k1 = 0,83 30 năm: k1 = 0,91

Nín lấy 20 năm cho cơng trình đường dđy tải điện trín khơng điện âp từ 35kV trở xuống vă 30 năm cho cơng trình đường dđy trín khơng điện âp từ 110kV trở lín.

- âp lực giĩ tính tôn lớn nhất được tính như sau:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khi thiết kế đường dây trung áp trên không (Trang 96)