4.5.1. Hiệu quả kinh tế được tính bằng hiệu giá NPV
NPV = [TNt - HBt - KHt] 1
(1r)t (4.1)
Ta có : TNt CAm.Am (4.2) Là khoản tổn thất do mất điện giảm đƣợc so với không có thiết bị phân đoạn Trong đó: CAm là tổn thất kinh tế cho 1 kWh điện năng mất.
Am Am0Amt (4.3) Là điện năng mất giảm đƣợc khi dùng thiết bị phân đoạn.
Với: Am0 : là điện năng mất khi không có thiết bị phân đoạn. mt
A : Là điện năng mất năm t khi có thiết bị phân đoạn, giá thiết bị không đổi cho mọi năm vì phụ tải không tăng.
- Tổng vốn đầu tƣ :
C = CCv + CHtx (4.4) Trong đó: Ccv Cdcl.N: Là chi phí vốn ban đầu cho thiết bị phân đoạn (VND hoặc USD).
CHtx: Là giá hệ thống điều khiển xa (VND hoặc USD). N : Là số dao cách ly.
- Khấu hao đều trong 8 năm:
8
C KH
- HBt: Là chi phí hoạt động và bảo dƣỡng trong năm t, giả thiết là hằng số cho mọi năm.
- 1
(1r)t : Là hệ số hiện đại hóa.
r là hệ số chiết khấu, nếu lấy r = 10% thì hệ số hiện đại hóa cho các năm nhƣ bảng sau:
89
Bảng 4.26: Hệ số hiện đại hóa cho các năm
Năm Hệ số 1 (1 )t r Năm Hệ số 1 (1 )t r 1 0,909 5 0,620 2 0,826 6 0,564 3 0,751 7 0,513 4 0,683 8 0,467
4.5.2. Các thông số cần thiết tính toán NPV để phân tích hiệu quả kinh tế
Khi tính toán NPV ta cần phải biết các thông số sau:
- Điện năng mất khi chƣa có thiết bị phân đoạn (kWh) - Điện năng mất khi có thiết bị phân đoạn (kWh) - Số thiết bị phân đoạn N
- Đơn giá thiết bị phân đoạn VND(USD)
- Giá hệ thống điều khiển cho 1 đƣờng dây VND(USD) - Chi phí hoạt động và bảo dƣỡng VND(USD) - Chi phí khấu hao đều trong 8 năm VND(USD)
- Hệ số chiết khấu (%)
- Số năm tính toán (Năm)
4.5.3. Kết quả tính hiệu quả kinh tế NPV của đường dây 472-E3.1 khi đặt DCL
a. Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế cho đƣờng dây 472 khi dùng 2 DCL - Điện năng mất khi chƣa có thiết bị phân đoạn 13216,7 (kWh) - Điện năng mất khi có thiết bị phân đoạn 11354,7 (kWh) - Số thiết bị phân đoạn N 2
- Đơn giá thiết bị phân đoạn 100 (tr.đ)
- Giá hệ thống điều khiển cho 1 đƣờng dây 500 (tr.đ) - Chi phí hoạt động và bảo dƣỡng 50 (tr.đ) - Chi phí khấu hao đều trong 8 năm 0.02 (tr.đ)
- Hệ số chiết khấu 10 (%)
- Số năm tính toán 8 (Năm)
Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế (NPV) của đƣờng dây 472 khi sử dụng 2 dao cách ly đƣợc tổng hợp trong bảng sau:
90
Bảng 4.27: Bảng kết quả tính hiệu quả kinh tế khi dùng 2 DCL Năm TNt (tr.đ) t HB (tr.đ) t KH (tr.đ) 0 NPV (TNt-HBt-KHt) 1 (1r)t t NPV (tr.đ) 1 1862 50 87.5 1724.5 0.909 1,567.73 2 1862 50 87.5 1724.5 0.826 1,425.21 3 1862 50 87.5 1724.5 0.751 1,295.64 4 1862 50 87.5 1724.5 0.683 1,177.86 5 1862 50 87.5 1724.5 0.621 1,070.78 6 1862 50 87.5 1724.5 0.564 973.44 7 1862 50 87.5 1724.5 0.513 884.94 8 1862 50 87.5 1724.5 0.467 804.49 Kết quả NPV (triệu đồng) 9,200.08
b. Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế cho đƣờng dây 472 khi dùng 3 DCL - Điện năng mất khi chƣa có thiết bị phân đoạn 13216.7 (kWh) - Điện năng mất khi có thiết bị phân đoạn 10991 (kWh) - Số thiết bị phân đoạn N 3
- Đơn giá thiết bị phân đoạn 100 (tr.đ)
- Giá hệ thống điều khiển cho 1 đƣờng dây 500 (tr.đ) - Chi phí hoạt động và bảo dƣỡng 50 (tr.đ) - Chi phí khấu hao đều trong 8 năm 0.02 (tr.đ)
- Hệ số chiết khấu 10 (%)
- Số năm tính toán 8 (Năm)
Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế (NPV) của đƣờng dây 472 khi sử dụng 3 dao cách ly đƣợc tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 4.28: Bảng kết quả tính hiệu quả kinh tế khi dùng 3 DCL Năm TNt (tr.đ) t HB (tr.đ) t KH (tr.đ) 0 NPV (TNt-HBt-KHt) 1 (1r)t t NPV (tr.đ) 1 2225.7 50 100 2075.7 0.909 1,887.00 2 2225.7 50 100 2075.7 0.826 1,715.45 3 2225.7 50 100 2075.7 0.751 1,559.50 4 2225.7 50 100 2075.7 0.683 1,417.73 5 2225.7 50 100 2075.7 0.621 1,288.85 6 2225.7 50 100 2075.7 0.564 1,171.68 7 2225.7 50 100 2075.7 0.513 1,065.16 8 2225.7 50 100 2075.7 0.467 968.33 Kết quả NPV (triệu đồng) 11,073.7
91
c. Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế cho đƣờng dây 472 khi dùng 4 DCL - Điện năng mất khi chƣa có thiết bị phân đoạn 13216.7 (kWh) - Điện năng mất khi có thiết bị phân đoạn 10556.4 (kWh) - Số thiết bị phân đoạn N 4
- Đơn giá thiết bị phân đoạn 100 (tr.đ)
- Giá hệ thống điều khiển cho 1 đƣờng dây 500 (tr.đ) - Chi phí hoạt động và bảo dƣỡng 50 (tr.đ) - Chi phí khấu hao đều trong 8 năm 0.02 (tr.đ)
- Hệ số chiết khấu 10 (%)
- Số năm tính toán 8 (Năm)
Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế (NPV) của đƣờng dây 472 khi sử dụng 4 dao cách ly đƣợc tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 4.29: Bảng kết quả tính hiệu quả kinh tế khi dùng 4 DCL Năm TNt (tr.đ) t HB (tr.đ) t KH (tr.đ) 0 NPV (TNt-HBt-KHt) 1 (1 )t r t NPV (tr.đ) 1 2660.3 50 112.5 2497.8 0.909 2,270.73 2 2660.3 50 112.5 2497.8 0.826 2,064.30 3 2660.3 50 112.5 2497.8 0.751 1,876.63 4 2660.3 50 112.5 2497.8 0.683 1,706.03 5 2660.3 50 112.5 2497.8 0.621 1,550.94 6 2660.3 50 112.5 2497.8 0.564 1,409.94 7 2660.3 50 112.5 2497.8 0.513 1,281.77 8 2660.3 50 112.5 2497.8 0.467 1,165.24 Kết quả NPV (triệu đồng) 13,325.6
d. Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế cho đƣờng dây 472 khi dùng 5 DCL - Điện năng mất khi chƣa có thiết bị phân đoạn 13216.7 (kWh) - Điện năng mất khi có thiết bị phân đoạn 10278.6 (kWh) - Số thiết bị phân đoạn N 5
- Đơn giá thiết bị phân đoạn 100 (tr.đ)
- Giá hệ thống điều khiển cho 1 đƣờng dây 500 (tr.đ) - Chi phí hoạt động và bảo dƣỡng 50 (tr.đ) - Chi phí khấu hao đều trong 8 năm 0.02 (tr.đ)
- Hệ số chiết khấu 10 (%)
92
Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế (NPV) của đƣờng dây 472 khi sử dụng 5 dao cách ly đƣợc tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 4.30: Bảng kết quả tính hiệu quả kinh tế khi dùng 5 DCL Năm TNt (tr.đ) t HB (tr.đ) t KH (tr.đ) 0 NPV (TNt-HBt-KHt) 1 (1r)t t NPV (tr.đ) 1 2938.1 50 125 2763.1 0.909 2,511.91 2 2938.1 50 125 2763.1 0.826 2,283.55 3 2938.1 50 125 2763.1 0.751 2,075.96 4 2938.1 50 125 2763.1 0.683 1,887.23 5 2938.1 50 125 2763.1 0.621 1,715.67 6 2938.1 50 125 2763.1 0.564 1,559.70 7 2938.1 50 125 2763.1 0.513 1,417.91 8 2938.1 50 125 2763.1 0.467 1,289.01 Kết quả NPV (triệu đồng) 14,740.9
e. Kết quả tính hiệu quả kinh tế NPV của đƣờng dây 472-E3.1 khi sử dụng từ 2 đến 5 DCL đƣợc tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 4.31: Bảng tổng hợp kết quả tính hiệu quả kinh tế NPV lộ 472-E3.1
Số dao cách ly Vị trí đặt dao cách ly Hiệu quả kinh tế NPV (tr.đ)
2 Nhánh: 33, 53 9,200.08
3 Nhánh: 33, 40, 53 11,073.7
4 Nhánh: 33, 40, 53, 63 13,325.6
5 Nhánh: 8, 33, 40, 53, 63 14,740.9
Từ các kết quả tính toán ta vẽ đƣợc đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế NPV và số dao cách ly nhƣ hình vẽ sau:
93
Hình 4.7: Đồ thị mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế NPV và số DCL đƣờng dây 472-E3.1
Nhận xét:
Từ đồ thị mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế NPV và số dao cách ly đƣờng dây 472-E3.1 ta thấy đồ thị hiệu quả kinh tế NPV tăng đến một giá trị bão hòa khi tăng số lƣợng các dao cách ly. Khi sử dụng 2 đến 3 dao cách ly thì có hiệu quả kinh tế rất lớn, khi sử dụng 4 đến 5 dao cách ly thì hiệu quả kinh tế bắt đầu bão hòa.
Kết hợp kết quả tính toán tổn thất khi sử dụng dao cách ly ta chọn sử dụng 3 dao cách ly để đƣợc lợi về tổn thất và kinh tế.
Bảng 4.32: Bảng tổng hợp kết quả tính hiệu quả kinh tế NPV lộ 475-E3.15
Số dao cách ly Vị trí đặt dao cách ly Hiệu quả kinh tế NPV (tr.đ)
1 Nhánh: 79 19,486.88
2 Nhánh: 73, 79 22,819.6
3 Nhánh: 51, 73, 79 23,835.9
4 Nhánh: 42, 51, 73, 79 25,183.5
Từ các kết quả tính toán ta vẽ đƣợc đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế NPV và số DCL trên lộ 475-E3.15 nhƣ hình vẽ sau:
94
Hình 4.8: Đồ thị mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế NPV và số DCL đƣờng dây 475-E3.15
Nhận xét:
Từ đồ thị mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế NPV và số dao cách ly đƣờng dây 475-E3.15 ta thấy đƣờng cong hiệu quả kinh tế NPV tăng đến một giá trị bão hòa khi ta tăng số lƣợng các dao cách ly. Khi sử dụng 3 đến 4 dao cách ly thì hiệu quả kinh tế rất lớn.
Kết hợp kết quả tính toán tổn thất khi sử dụng dao cách ly ta chọn sử dụng 2 dao cách ly để đƣợc lợi về tổn thất và kinh tế.
Kết luận:
Từ các kết quả tính toán trên ta rút ra một số kết luận sau:
- Sử dụng càng nhiều dao cách ly thì điện năng tổn thất và hiệu quả kinh tế càng tiến tới giá trị không đổi.
- Do không có bảng giá chính xác và các giả thiết đơn giản hóa nhƣ phụ tải không tăng ... nên các kết quả tính toán cho lộ 472-E3.1 và lộ 475-E3.15 của lƣới điện huyện Vụ Bản trên đây chỉ có tính chất định tính. Tuy nhiên với phƣơng pháp nêu trên và công cụ hỗ trợ bằng máy tính có thể tính toán ứng dụng rất nhanh chóng khi có các số liệu chính xác và cho kết quả có thể áp dụng đƣợc.
95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
1. Luận văn đã trình bày đƣợc các vấn đề cơ bản để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho lƣới phân phối điện. Cụ thể là đã nghiên cứu các phƣơng pháp đánh giá độ tin cậy cung cấp điện, đƣa ra các giải pháp để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho lƣới phân phối, nghiên cứu các vấn đề dùng thiết bị phân đoạn truyền thống đặt DCL để nâng cao đƣợc độ tin cậy của lƣới phân phối trung áp.
2. Do thời gian có hạn nên trong phần áp dụng tính toán để nâng cao độ tin cậy cho lƣới điện huyện Vụ Bản tác giả chỉ có thể đi sâu trình bày phƣơng pháp tính toán nâng cao độ tin cậy bằng phƣơng pháp phân đoạn dùng DCL điều khiển.
3. Qua phƣơng pháp tính toán này cho thấy, phân đoạn lƣới điện bằng DCL điều khiển từ xa là biện pháp rất hiệu quả trong việc nâng cao độ tin cậy cung cấp điện của lƣới điện phân phối.
- Trong luận văn đã trình bày phƣơng pháp tính toán lắp đặt dao cách ly sao cho tổn thất điện năng và hiệu giá NPV đạt đến giá trị ổn định.
- Qua tính toán ta thấy khi lắp đặt 1-2 dao cách ly thì hiệu quả giảm điện năng mất là rất cao. Khi sử dụng số lƣợng dao cách ly tăng lên thì điện năng mất và NPV tiến tới giá trị bão hoà. Điều này cho ta chọn đƣợc số dao cách ly hợp lý.
- Trong luận văn mới tính đƣợc hiệu quả phân đoạn khi xảy ra sự cố, nếu tính đến ngừng điện công tác thì hiệu quả sẽ cao hơn nữa. Phƣơng pháp tính khi ngừng điện công tác lƣới điện cũng giống nhƣ tính toán khi sự cố.
Kiến nghị:
1. Trong thời gian tiếp theo tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa vấn đề nâng cao độ tin cậy cung cấp điện của lƣới phân phối điện để có thể áp dụng cho lƣới điện tỉnh Nam Định.
2. Đối với lƣới điện phân phối trung áp nên sử dụng nhiều các thiết bị phân đoạn có điều khiển từ xa để nâng cao hơn nữa độ tin cậy cho lƣới, đƣa vào sử dụng thiết bị tự động đóng cắt khi có sự cố xảy ra trên lƣới.
96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Trần Bách (2001), Lưới điện và hệ thống điện, tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
2. PGS.TS Trần Bách (2003), Lưới điện và hệ thống điện, tập 2, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
3. PGS. TS Trần Bách (2007), Giáo trình lưới điện, Nhà xuất bản giáo dục. Hà Nội.
4. TS. Phan Văn Khôi (1987), Cơ sở đánh giá độ tin cậy, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
5. GS. TS.Trần Đình Long (1999), Quy hoạch phát triển năng lượng và Điện lực, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
6. Bùi Ngọc Thƣ (2002), Mạng lưới phân phối và cung cấp điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
7. GS.TS Lã Văn Út (1999), Phân tích và điểu khiển ổn định hệ thống điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
8. Bùi Văn Đĩnh (2014), Đánh giá độ tin cậy của lưới điện phân phối và đề xuất một số giải pháp nâng cao độ tin cậy của lưới điện phân phối - áp dụng cho lưới
điện huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định (Luận văn thạc sĩ kỹ thuật), Đại học bách
khoa Hà Nội.
97
98