KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của TIẾT DIỆN RÃNH STATOR tới HIỆU SUẤT của ĐỘNG cơ KHÔNG ĐỒNG bộ BA PHA rô TO LỒNG sóc (Trang 77 - 78)

123 45 67 89 101 23 45 67 89 201 23 45 67 89 30 4 56a b c

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Kết luận

Vấn đề nghiên cứu xuất phát từ yêu cầu thực tế và cấp bách trong cuộc sống hiện nay là tiết kiệm năng lƣợng. Động cơ Không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc đƣợc dùng phổ biến trong công nghiệp và là bộ phận chính trong các hệ truyền động. Do đó hiệu suất của Động cơ là một trong những chỉ tiêu kinh tế quan trọng hàng đầu trong việc tiết kiệm năng lƣợng.

Đề tài: ‘‘Nghiên cứu ảnh hưởng của tiết diện rãnh stator tới hiệu suất của động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc’’. Đã hoàn tất nội dung theo đúng tiến độ đƣợc giao. Đề tài đã đƣa ra và tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:

Tổng quan tình hình sản xuất động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc, sự cần thiết phải nâng cao hiệu suất của động cơ.

Các thông số thiết kế (hay các thông số kết cấu) có ảnh hƣởng khác nhau đến tổn hao đồng và sắt của động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc.

Đã thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc 5.5kW, 2p=4.

Đã xây dựng thuật toán thiết kế lá thép stato trên cơ sở giải bài toán tối ƣu hóa tiết diện rãnh stator để tìm đƣợc tổn hao trên stator của động cơ là nhỏ nhất.

Đã nhận đƣợc kết quả thiết kế động cơ với hiệu suất bằng 0.8645%.

Kiến nghị

So sánh hiệu suất của động cơ ứng với trƣờng hợp diện tích rãnh tối ƣu với hiệu suất của động cơ theo tiêu chuẩn động cơ hiệu suất cao TCVN 7540-1:2005 ( bảng 1-1 ) thì thấy rằng hiệu suất của động cơ thiết kế vẫn chƣa đạt yêu cầu. Do đó trong phƣơng pháp kế động cơ chúng ta phải cùng lúc tiến hành nhiều biện pháp tính chọn các thông số khác trong thiết kế nhƣ kích thƣớc cơ bản, chiều cao rãnh, chiều dài khe hở không khí. v.v…

Cần có thời gian nghiên cứu sâu hơn để có thể xây dựng thuật toán tối ƣu áp dụng cho tất cả các dãy công suất, các loại vật liệu chế tạo mạch từ và áp dụng cho tất cả các loại rãnh khác nhau. Khi đó có thể hạn chế đƣợc tổn hao sắt và đồng trong thiết kế,tìm đƣợc kích thƣớc rãnh tối ƣu cho tất cả cc dãy công suất.

78

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của TIẾT DIỆN RÃNH STATOR tới HIỆU SUẤT của ĐỘNG cơ KHÔNG ĐỒNG bộ BA PHA rô TO LỒNG sóc (Trang 77 - 78)