PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CHĂN

Một phần của tài liệu Cẩm nang chăn nuôi thỏ pdf (Trang 52 - 55)

QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THỎ Ở NÔNG HỘ

1. Phương hướng tổ chức sản xuất chăn nuôi thỏ

Chăn nuôi thỏ ở tất cả các nước có sản lượng lớn và giá trị

xuất khẩu cao như Liên Xô (cũ), Pháp, Ý, Bồ Đào Nha, Trung Quốc, Hungari... đều được tổ chức sản xuất theo mạng lưới tử

quốc doanh đến khu vực gia đình. Các cơ sở Nhà nước chịu

trách nhiệm nghiên cứu, quản lý và cung cấp kỹ thuật đồng bộ và con giống cho sản xuất. Các tổ chức xã hội ký hợp đồng

giữa Nhà nước với các phân hội, chi hội chăn nuôi thỏ hoặc trực tiếp với gia đình về phát triển sản xuất thỏ thịt và tiêu thụ sản phẩm. Với phương thức này, 80-95% tổng sản phẩm

thỏ hàng năm được thu mua từ khu vực gia đình. Ngành chăn nuôi thỏ của những nước xuất khẩu thịt thỏ đã mang lại lợi nhuận cao thứ hai sau nuôi cá.

Ở nước ta, nghề nuôi thỏ tuy đã có từ lâu trong nhân dân, nhưng vẫn chưa được tổ chức thành hệ thông rộng khắp, lý do chính là do hạn chế trong việc tiêu thụ sản phẩm. Nhân

dân chưa có tập quán ăn thịt thỏ, mặc dù thịt thỏ rất ngon và bổ. Mặt khác, mức sống của dân còn thấp, họ nuôi được thỏ

nhưng lại muôn bán lấy tiền chỉ tiêu hơn là để ăn. Trong khi

đó, nhu câu thỏ thịt chỉ tập trung ở một số nhà hàng ăn,

khách sạn hoặc một số cơ sở y tế, thú y làm động vật thi nghiệm với số lượng ít. Những năm 1984-1986, nước ta xuất khẩu nội địa được hàng chục tấn thịt thỏ/năm, phong trào và

mô hình phát triển chăn nuôi, thỏ đã được mở rộng. Sau khi

tiêu thụ giảm xuống thì quy mô và phạm vi nuôi thỏ cũng bị

giảm theo, song cũng rút ra được một số kinh nghiệm bổ ích, mô hình tổ chức phát triển chăn nuôi thỏ bước đầu đã được

hình thành.

+ Nhà nước có Trung tâm nghiên cứu vả dịch vụ về giông

thỏ, thức ăn, thú y vả chuyển giao kỹ thuật, cung cấp con giống cho nông dân chăn nuôi thỏ, đồng thời hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm từ nông hộ với chính sách khuyên khích thoả đáng

về giá cả, dịch vụ thuận lợi để phát triển chăn nuôi thỏ. + Các tổ chức chính quyên, hội kỹ thuật, Hội nông dân,

Hội phụ nữ... hoặc các chi hội, hợp tác xã nuôi thỏ ký hợp đồng với Trung tâm nghiên cứu thỏ về bảo trợ trong việc

chuyển giao kỹ thuật, cung cấp con giông và tiêu thụ sản

phẩm; chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức, quản lý sản xuất ở khu vực gia đình.

+ Nông dân được bảo lãnh nuôi thỏ trong việc tập huấn kỹ

thuật, tham gia hội thảo, thông tin tuyên truyền, trợ giúp kỹ

thuật chăn nuôi, phòng trị bệnh ban đầu. Họ nhiệt tình, có trách nhiệm với công việc và làm chủ dần dân về kỹ thuật,

đặc biệt là kỹ thuật sử dụng nguôn nguyên liệu và thức ăn sẵn có của địa phương để phát tr tên chăn nuôi thỏ. Cuối cùng ảnh hưởng tốt về hiệu quả kinh tế được lan rộng ra khu vực xung quanh.

Với mô hình trên, nêu được Nhà nước và các tổ chức quan

tác đầu tư, xây dựng dự án về phát triển chăn nuôi thỏ, tổ

chức tốt khâu chế biến, tiêu thụ sản phẩm thỏ, thì chăn nuôi thỏ sẽ phát huy hết được ưu thế của nó, tạo ra một khối lượng sản phẩm lớn, có giá trị cho xã hội, góp phần tạo thêm việc làm vả xoá đói giảm nghèo cho nông dân.

2. Cách tính hiệu quả kinh tê của việc nuôi thỏ sinh

sản và nuôi thỏ thịt

Một trong các yêu tổ quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi thỏ là phương thức chăn nuôi. Hiện nay tập quán của nông dân thường có hai phương thức nuôi thỏ ở gia đình: Nuôi thỏ sinh sản, sản phẩm cuối cùng là thỏ giống sau cai

sửa: lợi nhuận cao nhưng khó nuôi vì kỹ thuật chỉ tiết tỉ mỉ và bị động trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Nuôi thỏ sau cai sữa, sản phẩm cuỗi cùng là thỏ thịt: nuôi đơn giản nhưng cho lợi nhuận thấp.

2.1. Nuôi thỏ sinh sản, sản phẩm cuối cùng là thỏ

giống sau cai sữa

Tuỳ theo điều kiện của gia đình mà nuôi thỏ theo quy mô

khác nhau. Nếu một gia đình nuôi bốn thỏ cái và một thỏ đực

sinh sản (quy mô nhỏ) trong một năm ổn định sản xuất sẽ có

thu nhập là 1.221.000 đồng, sau khi đã trừ phần chỉ phí trực tiếp như tiền khấu hao mua thỏ giống và làm chuồng, tiền mua thức ăn bổ sung, thuốc thú y. Cách tính hiệu quả kinh

tế như sau:

+ Tổng thu tử bán thỏ giống sau cai sữa:

4 con cái x 5,5 lứa/năm x 6 con/lứa x 85% sông x 15.000 đồng/con = 1.665.000 đồng đồng/con = 1.665.000 đồng

+ Chi phí trực tiếp (không kế công lao động nuôi thỏ, sản xuất và kiếm thức ăn xanh, tỉnh và nguồn thức ăn tận dụng) là 444.000 đồng, trong đó:

Một phần của tài liệu Cẩm nang chăn nuôi thỏ pdf (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)