T T M(g) HNO3 65%

Một phần của tài liệu Xác định hàm luợng chì trong một số mẫu phấn (mỹ phẩm) bằng phuong pháp cực phổ (Trang 26 - 29)

r Electũdê DME

T T M(g) HNO3 65%

T M(g) HNO3 65% (mL) HJOJ 30% (mL) I(nA) c (ppb) X Og/g) x~ -1,5312 (pg/g) 1 0,5062 29,65 29,81 1,4722 2 0,5006 32,50 29,90 1,4930 3 0,5044 31,10 31,46 1,5592 4 0,5013 33,60 31,80 1,5861 5 0,5053 29,93 30,29 1,4989

Mầu trước khi đem định lượng cần phải được vô cơ hóa hoàn toàn. Có rất nhiềư phương pháp xử ỉý mẫu như đã trình bày ở phần tổng quan (Xem mục 1.3). Với mẫu phẩn, trong điều kiện nghiên cứu không cho phép, chúng tôi chỉ khảo sát quy trình vô cơ hóa ướt vơi các hóa chất và tỷ lệ khác nhau để tìm ra diều kiện tối ưu cho phép phân tích.

Acid nhric 65% (HNO3) ỉà tác nhân oxy hóa mạnh, được sử dụng phổ biến nhất để vô cơ hóa. Acid percloric 70% (HCIO4) có tính oxy hóa mạnh nhất, có thể giúp cho quá trình vô cơ hóa được triệt để nhất. Tuy nhiên nhược đỉểm là acid percloric thường gây nổ mạnh khi tiếp xúc với nguyên liệu hữu cơ và các chất vố cơ dễ bị oxy hóa.

Hydroxyperoxyd 30% (H2O2) cũng là một tác nhân có tính oxy hóa. Người ta thường thêm H202 vào sau khi xử lý mẫu với HNO3 đặc để hoàn thành quá trình vô cơ hóa mẫu.

Do đặc điểm của các hóa chất trên, chúng tôi khảo sát xử lý mẫu bằng hỗn hợp HNO3 65% kết hợp HCIO4 70% vả hỗn họp HNO3 65% kết hợp H202 30%.

3.1.3.1. Xử lý mẫu với hỗn hợp HN03 65% và UCIO4 70%.

Khảo sát vô cơ hóa mẫu với hỗn hợp HNO3 và HCIO4. Đây là hỗn hợp các chất oxy hóa được sử đụng phố biển để xử ỉý mẫu trong các để tài nghiên cứu. Vì vậy chúng tôi cũng chọn hỗn hợp 2 acỉd này để vố cơ hóa mẫu. Khi tiến hành định lượng Pb trong các mẫu có 2 mẫu BJ và V cho kết quả âm, dòng điện đo được nhỏ hơn mẫu trắng. Ket quả khảo sát hàm lượng Pb được làm hao hụt mẫu, gảy sai lệch cho kết quả phân tích. Vì vậy, chúng tôi tiếp tục khảo sát xử ỉý với hỗn hợp HNO3 65% và H2O2 30%.

Bảng 5 - Két quả khảo sát mẫu xử lý bằng HNO3 65% và HCIO470%.

3.1.3.2. Xử ỉỷ mẫu với hỗn họp HNO3 65% và H2O2 30%.

Khi xử lý mẫu bằng H2O2 két hợp vớỉ HNO3, quá trình vô cơ hóa xảy ra êm dịu, không gây cháy mẫu, mất mẫu, mà vẫn triệt để. Kết quả xử lý với hỗn hợp này được tóm tắt trong bảng 6. Bảng 6 cho thấy, kết quả mẫu BJ và V xử ]ỷ với hỗn hợp này không âm, các mẫu còn lại cho kết quả cao hơn so với bảng 5. Vì vậy, chúng tôi đã chọn hỗn hợp này để vô cơ hóa mẫu phấn.

Bảng 6 - KỂt quả khảo sát mẫu xủ lý bằng HNO3 65% và H202 30%.

Sau khi chọn hỗn hợp xử lý này, chúng tôi tiếp tục khảo sát tỷ lệ acid nitric vả hydroperoxyd nhằm tìm tỷ lệ vô cơ hóa tối ưu cho các mẫu phấn. Tiến hành khảo sát trên mẫu BJ với tỷ lệ HNO3 65% và H2O7 30% khác nhau, kết quả nêu bảng 7.

Bảng 7 - Ket quả khảo sát tỷ ỉệ HNO3 65% và H202 30%.

Càn cứ vào kết quả đà khảo sát, chúng tôỉ chọn xử lý mẫu với HNO3 65% và H2O2 30% theo tỷ lệ 6 mL : 2 mL để vỏ cơ hóa 0,5 g mẫu phấn. Với tỳ lệ này, nồng độ Pb thu được cao nhất, phản ứng xảy ra rất êm dịu. Do đó, chúng tôi tiến hành vô cơ hóa với tỷ lệ 6 mL HNO3: 2 mL H2O2 ứng với 0,5 g mẫu cho tất cả các mẫu phấn khảo sát sau nảy.

3.L3.3. Quy trình xử lý mẫu phấn.

Qua kêt quả thu được của quá trình khào sát, chúng tỏi đưa ra một quy trình xử lý mẫu phấn để định lượng Pb như sau:

- Bước ỉ: Cân chính xác khoảng 0,5 g mẫu cho vào cổc, thêm 6 mL HNO3 65%, đậy náp kính đồng hờ, để yên 30 phút.

- Bước 5: Lọc vào bình định mức 25 mL, tráng rửa bằng nước cất 2 lần trao đổỉ ion, thêm nước vừa đủ đến vạch, lẳc đều.

Dung dịch mẫu thu được đem định lượng bàng phương pháp đường chuẩn với phép đo cực phổ xung vi phân.

3.1,4. Khảo sảt độ ĩặp ỉại của phưong pháp.

Khảo sát ngẫu nhiên trên mẫu phấn BJ;

- Cân chính xác khoảng 0,5 g mẫu, cho vào cốc 100 mL (Germany), thêm ốml HNOỉ 65%, đậy nắp kính đồng hồ, để yên 30 phút. - Tiến hành vô cơ hóa mẫu bằng hỗn hợp HNO3 65% và H7O2 30% theo quy trình đã chọn (mục 3.1.3.3).

T T M(g) Itc (n A) X* (ng/g) xt (Mg/g) X (M^g) H % 1 0,5038 70,63 4,4885 2,9774 1,5536 98,57 2 0,5018 68,70 4,3395 2,9892 1,5536 93,20 3 0,5072 66,73 4,1247 2,9574 1,5536 86,94 H =92,90% s2 = 33,88023 s = 5,820673 RSD = 6,27%

Đậy nẳp kinh, đé yên 30 phút. Đun cách cát sôi nhẹ đến còn 2 mL.

Để nguội. Thêm 2,5 mL HNO3 1 0 % vào cốc. Hòa tan cắn. Lọc vào bình định mửc 25

mL. Tráng rửa bàng nước trao đồi ion, định mức đến vạch. Lắc đều.

TT T

npA

M(g) 1 mầu c (ppb) X (pg/g) x,b

Như vậy phương pháp cỏ độ lặp lại tốt. RSD = 2,93%. Ọuy trình xử lý mẫu đã khảo sát thích hợp để định lượng Pb trong phẩn.

3,7.5. Kháo sát độ thu hồi của phương pháp.

Một phép phân tích đáng tin cậy ngoài độ lặp tốt cần phải có độ thu hồi cao. Do vậy, chúng tôi khảo sát độ thu hồi của phương pháp trẽn mẫu BJ như sau:

- Cân chính xác khoảng 0,5 g mẫu vào 3 cốc 100 mL (Germany).

- Cân chính xác khoảng 0,5 g mẫu vào 3 cốc khác. Thêm 1 mL dung dịch chuẩn Pb 1,5 ppm trong HNO3 1% vào mỗi cốc này.

- Tiến hành vô cơ hóa 6 mẫu bằng hỗn hợp HNO3 65% và H2O2 30% theo quy trình đã chọn (mục 3.1.33).

- Đo cực phổ trên máy 757 VA Computrace. Dựa vào phương pháp

đường chuẩn, tính hàm lượng chì trong mẫu chưa thêm chuẩn ( X ), hàm lượng chì trong mẫu đã thêm chuẩn (Xlc)

Sau khi pha loãng mẫu vào bình định mức 25ml, nồng độ Pb chuẩn thêm vào là 60 ppb. Dựa vào lượng cân trong mồi cốc thêm chuẩn, ta cỏ hàm lượng chì chuẩn thêm vảo (Xc).

Công thức tính độ thu hài:

X X

Bảng 9 tỏm tắt hàm lượng Pb trong 3 mẫu chưa thêm chuẩn. Ket quả độ thu hồi được thể hiện trong bảng 10 và cực phổ đồ các mầu đã thêm chuẩn, chưa thêm chuẩn (phụ lục 7 và 8).

R 7

Bảng 10 - Ket quả đô thu hồi của phưong pháp.

Kết quả cho thấy phương pháp có độ thu hồi tương đối tốt. Hiệu suất thu được trung bình là 92,90% với độ lệch chuẩn tương đối là 6,27%. Như vậy, quy trình xử lý mẫu và phép đo cực phổ xung vi phân đã khảo sát có thể dùng để xác định hàm lượng Pb trong mẫu phẩn,

3. ĩ.6. Quỵ trình định luọng mẫu phấn khảo sát.

Qua quá trình khảo sát độ ổn định của máy cực phổ 757 VA Computrace, khảo sát quy trình xử lý mẫu phấn, khảo sát độ lặp lại và độ thu hồi của phương pháp đính lượng, chủng tôi xây dựng một quy trình định lượng chì trong phấn trang điểm bằng phương pháp cực phổ xung vi phân

Hình 5 - Quy trình đinh Iirọng Pb trong mẫu phấn.

3,2, Định lượng chi trong 6 mẫu phấn khảo sát.

Áp dụng quy trình định lượng Pb trong mẫu phân (mỹ phâm), chúng tôi tiến hành khảo sát hàm lượng chì trong 6 mẫu phấn trên thị trường. Kẻt quả được nêu ở bảng 11.

2,0456 ± 0,5388 2,7420 ± 0,5404 2,9992 ± 0,6004 4,3660 ± 1,5619 1,9326 ± 0,1717

Tốc độ khí mang (Argon) ở giai đoạn nguyên tử hóa (mL/phút)

30

TP r* ^

Một phần của tài liệu Xác định hàm luợng chì trong một số mẫu phấn (mỹ phẩm) bằng phuong pháp cực phổ (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w