Bù kinh tế lộ 371E1.32 sau khi sắp xếp lại lƣới điện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bù kinh tế cho lưới điện phân phối thuộc công ty điện lực thường tín (Trang 105)

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

3.2.2. Bù kinh tế lộ 371E1.32 sau khi sắp xếp lại lƣới điện

Hiện tại đƣờng dây 371 E1.32 có 3 vị trí đặt bù trung áp nhƣ trong Bảng 3-2. Những vị trí này đƣợc lắp đặt trƣớc đây và có thể vị trí lắp đặt chƣa tối ƣu, do đó nhằm đem lại hiệu quả cao nhất ta đi xác định lại vị trí đặt tụ tối ƣu đối với 3 vị trí trên, từ đó di chuyển các vị trí trên tới vị trí mới sao cho hiệu quả đặt bù là cao nhất.

Để thực hiện công tác trên ta đi xét lƣới điện khi chƣa lắp 3 vị trí bù hiện trạng, lần lƣợt đặt dung lƣợng bù vào lƣới 2 vị trí bù trung áp 35kV là 300kVAr và 01 vị trí bù trung áp 35kV là 150kVAr.

106

107

Hiệu quả đạt đƣợc sau khi di chuyển vị trí bù:

Bảng 3- 16. Thông số lộ 371 E1.32 trong trƣớc và sau bù kinh tế

Chỉ tiêu đánh giá Tình trạng lƣới Tổng số nút dƣới điện áp cho phép Tổng số nút quá điện áp cho phép Tổng hao tổn CSTD (kW) Tổng hao tổn CSPK (kVAr)

Trƣớc quy hoạch trong CĐ min 0 0 44.70 95.94

Sau quy hoạch trong CĐ min 0 0 43.573 94.574

Trƣớc quy hoạch trong CĐ max 0 0 362.48 819.13

Sau quy hoạch trong CĐ max 0 0 357.47 815.452

Sau khi quy hoạch lại vị trí đặt bù tổn thất công suất đã giảm trong cả chế độ phụ tải cực tiểu và cực đại so với trƣớc khi quy hoạch.

Tƣơng tự nhƣ cách tính toán ở phần trên ta xác định vị trí và dung lƣợng bù tối ƣu đối với lƣới điện sau quy hoạch lại, sử dụng phƣơng án bù tại thanh cái hạ áp 0.4kV với dung lƣợng 150kVAr/1 vị trí bù ta xác định đƣợc những vị trí bù:

108

109

Kết quả tính toán với bù hạ áp 150kVAr/1 vị trí cần bù tại 07 vị trí cố định với tổng dung lƣợng bù là 1.050 kVAr, và 03 vị trí bù đóng cắt với tổng dung lƣợng 450kVAr: Bảng 3- 17. Vị trí và dung lƣợng bù cố định STT Vị trí bù Qbù (kVAr) STT Vị trí bù Qbù (kVAr) 1 NODE75-1 150 5 NODE19-1 150 2 NODE34-1 150 6 NODE17-1 150 3 NODE48-1 150 7 NODE32-1 150 4 NODE34-2 150 Bảng 3- 18. Vị trí và dung lƣợng bù đóng cắt STT Vị trí bù Qbù (kVAr) STT Vị trí bù Qbù (kVAr) 1 NODE54-1 150 3 NODE35-2 150 2 NODE47-1 150

Trạng thái làm việc của các tụ đóng cắt trong các chế độ phụ tải khác nhau:

Bảng 3- 19. Trạng thái làm việc của các tụ đóng cắt trong các chế độ

STT Chế độ làm việc NODE54-1 NODE47-1 NODE35-2

1 Min Cắt Cắt Cắt 2 Chế độ 1 Cắt Cắt Cắt 3 Chế độ 2 Cắt Cắt Cắt 4 Chế độ 3 Cắt Cắt Cắt 5 Chế độ 4 Cắt Cắt Cắt 6 Chế độ 5 Đóng Cắt Cắt 7 Chế độ 6 Đóng Đóng Đóng 8 Chế độ 7 Đóng Đóng Đóng 9 Chế độ 8 Đóng Đóng Đóng 10 Chế độ 9 Đóng Đóng Đóng 11 Chế độ 10 Đóng Đóng Đóng 12 Chế độ 11 Đóng Đóng Đóng 13 Chế độ 12 Đóng Đóng Đóng

110

STT Chế độ làm việc NODE54-1 NODE47-1 NODE35-2

14 Chế độ 13 Đóng Đóng Đóng 15 Chế độ 14 Đóng Đóng Đóng 16 Chế độ 15 Đóng Đóng Đóng 17 Chế độ 16 Đóng Đóng Đóng 18 Chế độ 17 Đóng Đóng Đóng 19 Chế độ 18 Đóng Đóng Đóng 20 Chế độ 19 Đóng Đóng Đóng 21 Chế độ 20 Đóng Đóng Đóng 22 Chế độ 21 Đóng Đóng Đóng 23 Chế độ 22 Đóng Đóng Đóng 24 Max Đóng Đóng Đóng

Giá trị làm lợi của biện pháp bù sau 5 năm là 318,331,168.7 (đồng)

Kết luận

1. Bù tại thanh cái hạ áp đem lại hiệu quả cao hơn bù tại đƣờng dây trung thế.

2. Dung lƣợng bù tại 1 vị trí càng nhỏ thì hiệu quả bù càng cao, nâng cao điện áp tại các nút hệ thống, giảm tổn thất công suất trong các chế độ phụ tải, giá trị điện năng tiết kiệm đƣợc lớn. Tuy nhiên số vị trí bù cao gây khó khăn trong công tác quản lý vận hành và sửa chữa.

3. Có thể thực hiện bù kinh tế ngay trên lƣới điện hiện trạng hoặc sắp xếp lại những vị trí bù hiện trạng nhằm đem lại hiệu quả bù cao nhất.

4. Việc áp dụng phần mềm PSS/ADEPT cho bài toán bù CSPK sẽ giúp chúng ta xác định đƣợc chính xác vị trí và dung lƣợng bù tối ƣu nhất.

5. Phần mềm có rất nhiều ứng dụng và chức năng để tính toán hoàn các chế độ, các bài toán khác nhau.

6. Với nội dung của luận văn, đề tài chỉ mới khai thác một phần rất nhỏ các chức năng và ứng dụng của phần mềm, rất mong các đề tài khác khai thác chức năng tính toán sóng hài, đây là một vấn đề mà lƣới điện nƣớc ta ít đƣợc quan tâm.

7. Đề tài Nghiên cứu bù kinh tế cho lƣới điện phân phối thuộc Công ty Điện lực Thƣờng Tín đã tính toán đƣợc dung lƣợng và vị trí tối ƣu cho lộ 371E1.32 là bù ở

111

thanh cái hạ áp với 10 vị trí bù cố định có tổng dung lƣợng là 1.500 kVAr và 03 vị trí bù đóng cắt tổng dung lƣợng 450kVAr, tiết kiệm đƣợc hơn 435 triệu đồng trong vòng 5 năm.

112

CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN

Tổn thất công suất hàng năm trên các đƣờng dây trung thế và trạm biến áp của nƣớc ta còn cao, việc duy trì tổn thất cao làm giảm hiệu quả trong công tác sản xuất, kinh doanh điện năng. Tổn thất cao còn dẫn tới giá bán điện cao, làm tăng giá thành sản phẩm, do đó giảm tính cạnh tranh của các sản phẩm trong nƣớc, tổng hợp chung làm suy giảm nền kinh tế quốc dân.

Để giảm tổn thất điện năng chúng ta cần có những giải pháp cụ thể và hiệu quả trong toàn hệ thống điện nói chung và các bộ phận cấu thành hệ thống điện nói riêng.

Một trong các yếu tố làm tăng tổn thất điện năng là tổn hao do truyền tải công suất phản kháng trên đƣờng dây còn cao, hàng năm các Tổng Công ty tốn rất nhiều kinh phí cho việc làm giảm tổn thất điện năng, lắp đặt bù trung hạ thế trên hệ thống, tuy nhiên hiệu quả bù còn chƣa cao nhất là đối với lƣới điện trung, hạ thế khu vực.

Nguyên nhân của việc hiệu quả bù chƣa cao do việc lựa chọn công suất và vị trí đặt bù còn theo cảm tính, không có tính toán chi tiết và khoa học.

Bù công suất phản kháng là một trong các giải pháp kỹ thuật nâng cao chất lƣợng điện năng cung cấp và cho phép giảm tổn thất. Điều đó dẫn đến giảm công suất phát đầu nguồn, giảm vốn đầu tƣ xây dựng mạng điện, giảm tải trên đƣờng dây và máy biến áp, làm cho tuổi thọ của các thiết bị dài hơn.

Việc nghiên cứu các giải pháp bù CSPK cho ta thấy đƣợc nên áp dụng phƣơng pháp nào cho lƣới cụ thể phụ thuộc vào mục đích bù CSPK và tính chất của lƣới điện…

Việc tính toán vị trí và dung lƣợng bù tối ƣu cho một lƣới cụ thể thì rất phức tạp, khối lƣợng tính toán lớn và phải lặp lại nhiều lần vì vậy cần phải có sự hỗ trợ của máy tính và có những phần mềm đƣợc thiết kế phù hợp. Trong thực tế có rất

113

nhiều phần mềm để xác định dung lƣợng và vị trí bù hợp lý. Luận văn này tìm hiểu ứng dụng phần mềm PSS/ADEPT để áp dụng tính toán cho lƣới cụ thể; lộ 371 E1.32 Thƣờng Tín.

Qua việc thu thập số liệu và áp dụng phần mềm PSS/ADEPT tính toán đƣợc các vị trí và dung lƣợng bù tối ƣu và đƣa ra phƣơng pháp bù cho lộ 371 E1.32. Việc tính toán lại các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sau bù cho thấy bù kinh tế đem lại hiệu quả rõ rệt về phƣơng diện giảm thiểu tổn thất và cải thiện chất lƣợng điện áp.

4.2. KIẾN NGHỊ

Lƣới điện phân phối chiểm tỉ lệ tổn thất lớn nhất trong HTĐ (so với tổn thất trong lƣới truyền tải, trong nhà máy điện và trạm). Kết quả trong luận văn, phần nào đã phản ảnh hiệu quả đáng quan tâm của việc bù kinh tế trong LĐPP. Mạng LĐPP đang phát triển rộng khắp các khu vực trong cả nƣớc cả về quy mô và công suất. Việc đề xuất áp dụng bù kinh tế nên đƣợc đề ra sớm trong khâu quy hoạch mở rộng và quản lý vận hành tƣơng ứng với sự tăng trƣởng nhanh của biểu đồ phụ tải.

Việc áp dụng các phần mềm tính toán có chức năng tối ƣu hóa vị trí và dung lƣợng bù là rất cần thiết để đảm bảo tính tối ƣu cho bài toán bù.

114

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Bách, Lưới điện và hệ thống điện Tập I, II. NXB KH&KT 2006

2. Nguyên Văn Đạm, Mạng lưới điện- NXB KH&KT Hà Nội 2002

3. Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch (2007), Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

4. Phan Đăng Khải, Huỳnh Bá Minh, Bù công suất phản kháng lưới cung cấp và phân phối điện.

5. TS. Ngô Hồng Quang (2007), Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 - 500 kV, NXB Khoa học & kỹ thuật.

6. TS Trần Vĩnh Tịnh (2001), Áp dụng các phương pháp tối ưu hóa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế vận hành hệ thống cung cấp điện, Đà nẵng.

7. TS Trần Vĩnh Tịnh, Trƣơng Văn Chƣơng (2008), bù tối ưu công suất phản kháng lưới điện phân phối, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 2 (25). 2008

8. GS.TS Lã Văn Út, Tính toán phân tích các chế độ của hệ thống điện

Bài giảng SĐH ngành Điện (ĐHCN Thái Nguyên, ĐH Mỏ Địa Chất, ĐHNN Hà Nội).

9. GS.TS Lã Văn Út, Hướng dẫn sử dụng chương trình tính toán phân tích chế độ xác lập của hệ thống điện Conus.

10. GS.TS Lã Văn Út, Trần Vĩnh Tịnh, Ngô Duy Hƣng, Xác định vị trí và dung lượng bù tối ưu công suất phản kháng trong mạng điện phân phối. Tạp chí Khoa học & Công nghệ. Số 12, 1996.

11. GS.TS Lã Văn Út, Tăng Thiên Tƣ, Trần Vinh Tịnh, Đánh giá hiệu quả lắp đặt thiết bị bù trong mạng cung cấp điện. Tạp chí Khoa học & Công nghệ. Số 12, 1996.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bù kinh tế cho lưới điện phân phối thuộc công ty điện lực thường tín (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)