Lưới điện nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các vấn đề ảnh hưởng đến việc đánh giá chất lượng điện năng trong lưới phân phối (Trang 31 - 37)

Lưới điện phân phối được đưa vào nghiên cứu là phần sau trạm biến áp trung gian 110 kV Thăng Long (E17) đặt tại Khu công nghiệp Thăng Long thuộc huyện Đông Anh thành phố Hà Nội. Năm 2007, TBA Thăng Long được tiến hành cải tạo nâng cấp lắp đặt thêm 01 MBA 110 kV có tổng 03 TBA 110/22/6.3 kV – 50 MVA trong đó phía xuất tuyến 6,3 kV không sử dụng. TBA Thăng Long có nguồn cấp lấy trạm biến áp Đông Anh được kết nối bằng lộ kép AC185. Tại sân phân phối, điện năng được giảm điện áp từ 110 kV xuống 22 kV để cấp 97 phụ tải trong khu công nghiệp bằng 13 lộ cáp ngầm 22 kV. Hiện nay TBA Thăng Long được quản lý & vận hành bởi Xí nghiệp quản lý lưới điện 110 kV trực thuộc Công ty điện lực Hà Nội.

Hình 4.1 Sân phân phi TBA Thăng Long Hình 4.2 Phòng đóng ct ca TBA Thăng Long

Một số nhận xét sơ bộ về trạm biến áp Thăng Long: - Trạm được trang thiết bị mới hiện đại

- Phụ tải công nghiệp sử dụng điện khá ổn định trong suốt 24 giờ - Phụ tải phân bố tập trung trong khu công nghiệp với bán kính cấp

điện ngắn.

- Phân bố số phụ tải trên mỗi lộ xuất tuyến không đều. Dẫn đến công suất tiêu thụ trên các lộ khá khác biệt.

Phụ tải gồm các nhà máy công nghiệp với đặc tính tiêu thụ điện ổn định. Máy biến áp có trung tính cách đất và không có thiết bị tự động đóng lại ở giữa

đường dây. Luận văn này đề xuất nghiên cứu hiện tượng sụt áp trong trm E17. Tại mỗi đầu xuất tuyến của đường dây sẽ bố trí một máy cắt để bảo vệ đường dây trong trường hợp sự cố với độ dốc của đường cong của thiết bị bảo vệ là rt dc. Các trạm biến áp phân phối sẽđược bảo vệ bởi cu chì t rơi với phương trình đặc tính bảo vệ gần đúng như sau: ( ) 1 80 2− = kd I I t

Luận văn sẽ nghiên cứu chỉ số SARFIx và SARFIcurve của toàn bộ trạm E17 khi xảy ra ngắn mạch tại các trạm biến áp phân phối và xảy ra ngắn mạch trên các đoạn của lộ đường dây 474-E17 (bao gồm 42 nút phụ tải) khi thay đổi các

điều kiện như sau:

- Trường hợp 1: Lưới điện có trung tính cách đất và rơ le đầu đường dây có

đặc tính bảo vệrt dc.

- Trường hợp 2: Lưới điện có trung tính cách đất và rơ le đầu đường dây có

đặc tính bảo vệdc tiêu chun.

- Trường hợp 3: Lưới điện có trung tính ni đất và rơ le đầu đường dây có

đặc tính bảo vệrt dc.

Lưới điện nghiên cứu sẽ được tính toán sự cố ngắn mạch bằng phần mềm PSS/ADEPT 5.0 của hãng PTI. Lưới điện mô phỏng trong phần mềm gồm có 3 thành phần chính:

• Nguồn hệ thống có công suất vô cùng lớn (S=10.000 MVA và góc pha 820).

• Dây cáp ngầm XPLE300.

• Phụ tải: gồm các nhà máy, văn phòng.

Theo số liệu thống kê của Công ty điện lực Hà Nội, số liệu về mức độ sự cố được trình bày trong bảng sau: (do lưới điện ta đang xét nằm trong khu vực diện

tích nhỏ, giống nhau do đó đã lựa chọn mô phỏng suất sự cố trên lưới điện theo phân bđều) Bng 4.1 Mc s c trên lưới đin Đối tượng nghiên cu Sut s c tng theo phân bđều (s c/trm/năm) (sự cố/km/năm) Loi s c T l tng loi s c (%) Sut s c ca tng loi s c (s c/trm/năm) (sự cố/km/năm) N(1) 73% 0,2949 N(1,1) 17% 0,0687 N(2) 6% 0,0242 TBA phân phối 0,404 N(3) 4% 0,0162 N(1) 73% 0,0072 N(1,1) 17% 0,0017 N(2) 6% 0,0006 Đường dây cáp ngầm 0,0099 N(3) 4% 0,0004  

Trang 35

 

Trang 36

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các vấn đề ảnh hưởng đến việc đánh giá chất lượng điện năng trong lưới phân phối (Trang 31 - 37)