2 , ,o lim
H O xt t p
X → →− Y po e
X có công thức phân tử C8H10O không tác dụng với NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là:
A. C6H5CH(CH3)OH, C6H5COCH3.
B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO.
C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH=CH2.
D. CH3-C6H4CH2OH, C6H5CH=CH2.
Bài 2. PS là loại nhựa chế tạo hộp xốp đựng thức ăn. Hãy tính hệ số polime hóa của loại nhựa này khi biết khối lượng của phân tử bằng 104 000.
A. 500
B. 1000
C. 800
D. 1040
Bài 3. Capron là một tơ sợi tổng hợp, được điều chế từ monome (chất đơn phân) là
Caprolactam ( ) Một loại tơ Capron có khối lượng phân tử là 14 916 đvC. Số đơn vị mắt xích có trong phân tử loại tơ sợi này là:
A. 200
B. 150
C. 66
D. 132
Bài 4. Cho biết khối lượng phân tử của PVC là 200000. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử Cl trong 1 phân tử PVC ?
A. 5000
B. 3550
C. 4500
D. 3200
Bài 5. Khối lượng phân tử của một loại thủy tinh hữu cơ plexiglas là 25000 đvC. Số mắt xích trong phân tử thủy tinh hữu cơ đó là
A. 183
B. 250
C. 200
D. 173
Bài 6. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi gai là 590000đvc. Số gốc C6H10O5 trong phân tử xenlulozơ trên là:
A. 3642
C. 2771
D. 3773
Bài 7. Một loại protein chứa 0,32% lưu huỳnh về khối lượng. Giả sử trong phân tử chỉ chứa 2 nguyên tử S. Vậy phân tử khối của loại protein đó là:
A. 200.
B. 10000.
C. 20000.
D. 1000.
Bài 8. Khi đốt cháy hoàn toàn một polime X chỉ thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X có thể là polime nào dưới đây ?
A. Polipropilen.
B. Tinh bột.
C. Polistiren.
D. Poli(vinyl clorua).
Bài 9. Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Số mắt xích trong công thức phân tử của loại tơ này là
A. 113.
B. 127.
C. 118.
D. 133.
Bài 10. Trùng hợp propilen thu được polipropilen (PP). Nếu đốt cháy toàn 1 mol polime đó thu được 13200 gam CO2. Hệ số trùng hợp n của polime đó là:
A. 100.
B. 200.
C. 50.
D. 300.
Bài 11. Khối lượng của một đoạn poli(ue-formandehit) là 2232u thì số lượng mắt xích trong mạch đó là:
A. 31
B. 30
C. 28
D. 38
Bài 12. Một polime có phân tử khối là 28000 đvC và hệ số polime hóa là 10000. Polime ấy là:
A. PE
B. PVC
C. PP
Bài 13. Một polime X được xác định có phân tử khối là 39062,5 đvC với hệ số trùng hợp để tạo nên polime này là 625. Polime X là ?
A. PP
B. PVC
C. PE
D. PS
Bài 14. Một mắt xích của polime X gồm C, H, N. Hệ số polime hóa của polime này là 500 và có phân tử khối là 56500. X chỉ có 1 nguyên tử N. Mắt xích của polime X là
A. –NH –(CH2)5CO –
B. –NH –(CH2)6CO –
C. –NH –(CH2)10CO –
D. –NH –CH(CH3)CO –
Bài 15. Dạng tơ nilon phổ biến nhất hiện nay là nilon-6 có 63,68% C; 12,38% N; 9,80% H; 14,4% O. Công thức thực nghiệm của nilon-6 là:
A. C6H9O2N.
B. C6H11ON.
C. C6H9ON.
D. C6H11O2N.
Bài 16. Polyeste là một loại tơ sợi tổng hợp, nó được tạo ra do sự trùng ngưng (đồng trùng ngưng) giữa axit Tereptalic (axit 1,4-Bezenđicacboxilic) với Etylenglicol (Etanđiol-1,2). Một loại tơ Polyeste có khối lượng phân tử là 153600. Có bao nhiêu đơn vị mắt xích trong phân tử polyme này?
A. 808 đơn vị mắt xích
B. 800 đơn vị mắt xích
C. 768 đơn vị mắt xích
D. 960 đơn vị mắt xích
Bài 17. Phân tử khối trung bình của cao su thiên nhiên và thủy tinh hữu cơ plexiglat là 36720 và 47300 (đvC). Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên là
A. 540 và 550
B. 540 và 473
C. 680 và 473
D. 680 và 550
Bài 18. Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:
A. 178 và 1000
B. 187 và 100
D. 178 và 2000
Bài 19. Tính hệ số trùng hợp lần lượt của tơ nilon-6,6 (biết M = 2500 gam) và của tơ capron (biết M = 25000 gam) ?
A. 11 và 221
B. 11 và 190
C. 22 và 221
D. 22 và 190
Bài 20. Phân tử khối trung bình của poli(hexametylen ađipamit) là 30000, của cao su tự nhiên là 105000. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên lần lượt là?
A. 132 và 1544.
B. 132 và 1569.
C. 300 và 1050.
D. 154 và 1544.
Bài 21. Khối lượng phân tử của một loại tơ capron bằng 16.950 đvC, của tơ enang bằng 21.590 đvC. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là:
A. 150 và 180
B. 200 và 150
C. 150 và 170
D. 170 và 180.
Bài 22. Khối lượng phân tử của nilon-6,6 là 24860 đvC và của capron là 14690 đvC. Hệ số polime hóa hay độ polime hóa của mỗi loại polime trên lần lượt là:
A. 110 và 130.
B. 120 và 140.
C. 110 và 120.
D. 120 và 130
Bài 23. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 u. Số mắt xích trong đoạn mạch tơ nilon-6,6 và tơ capron nêu trên lần lượt là
A. 121 và 152.
B. 113 và 114.
C. 121 và 114.
D. 113 và 152.
Bài 24. Một đoạn tơ nilon-6 có khối lượng là 3,7516 gam. Số mắt xích gần đúng của đoạn tơ capron là
A. 1022
B. 1021
C. 1023
Bài 25. Hỏi trong 1 kg gạo chứa 81% tinh bột có chứa bao nhiêu mắt xích -C6H10O5- ?
A. 3,011.1023
B. 6,022.1023
C. 3,011.1024
D. 6,022.1024
Bài 26. Một đoạn tơ nilon-6,6 có khối lượng 7,5 gam thì số “mắt xích” trong đoạn tơ đó là
A. 0,133.1023
B. 2,00.1022
C. 1,6.1015
D. 2,5.1016
Bài 27. Một đoạn mạch PVC có khối lượng 25,0 mg. Số mắt xích vinyl clorua có trong đoạn mạch đó là
A. 1,968.1020.
B. 2,409.1020.
C. 1,968.1023.
D. 2,409.1023
Bài 28. Một đoạn mạch xenlulozơ có khối lượng là 48,6 mg. Số mắt xích glucozơ (C6H10O5) có trong đoạn mạch đó là
A. 1,806.1023.
B. 1,626.1023.
C. 1,806.1020.
D. 1,626.1020.
Bài 29. Trùng ngưng 8,9 gam alanin thu được m gam một polime và 1,62 gam H2O. Số mắt xích alanyl trong m gam polime trên là
A. 4,927.1022.
B. 5,421.1022.
C. 4,818.1022.
D. 6,023.1022.
Bài 30. Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Bài 31. Để sản xuất tơ clorin, người ta clo hóa PVC bằng clo. Polime thu được chứa 66,7% clo về khối lượng. Trung bình cứ k mắt xích –CH2–CHCl– trong phân tử PVC bị clo hóa bởi 1 nguyên tử clo. Giá trị của k là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 32. Clo hóa polipropilen thu được một loại polime trong đó clo chiếm 22,12%. Trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích của polipropilen ?
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Bài 33. Cho cao su thiên nhiên phản ứng với HCl thu được sản phẩm chứa 14,76 % Clo về khối lượng. Số mắt xích của cao su thiên nhiên phản ứng với 1 mol HCl là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Bài 34. Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin X. Biết trung bình một phân tử clo tác dụng với 4 mắt xích PVC. Tính % khối lượng clo trong tơ clorin X ?
A. 73,20%
B. 66,77%
C. 63,96%
D. 62,39%
Bài 35. Một loại cao su lưu hoá chứa 2% lưu huỳnh. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su thì trung bình số mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S- là
A. 23.
B. 25.
C. 46.
D. 50.
Bài 36. Một loại cao su thiên nhiên đã được lưu hóa có chứa 2,05% lưu huỳnh về khối lượng. Hỏi cứ bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế nguyên tử H ở nhóm metylen trong mạch cao su?
A. 46
B. 47
C. 45
D. 23
Bài 37. Cao su lưu hoá có chứa 3,14% lưu huỳnh. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su. Số mắt xích isopren có một cầu đisunfua -S-S- là
A. 34.
B. 36.
C. 32.
D. 29.
Bài 38. Một loại cao su lưu hóa chứa 4,5% lưu huỳnh. Cho rằng mỗi cầu đisunfua -S-S- thay thế hai nguyên tử H. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua ?
A. 18
B. 10.
C. 20.
D. 16.
Bài 39. Một loại cao su lưu hóa chứa 1,964% lưu huỳnh. Hỏi có khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S- với giả thiết S đã thay thế cho H ở nhóm CH2 trong mạch cao su ?
A. 40.
B. 47.
C. 55.
D. 58.
Bài 40. Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420.000. Hệ số polime hoá của PE là
A. 12.000
B. 13.000
C. 15.000
D. 17.000
Bài 41. Trùng hợp hoàn toàn 6,25 g vinyl clorua được m gam PVC. Số phân tử mắt xích – CH2–CHCl– có trong m gam PVC nói trên là:
A. 6,02.1022
B. 6,02.1020
C. 6,02.1021
D. 6,02.1023
Bài 42.(Đề NC) Cho cao su buna tác dụng với Cl2 (trong CCl4 có mặt P) thì thu được polime no, trong đó Clo chiếm 58,172% về khối lượng. Trung bình cứ 20 phân tử Cl2 thì phản ứng được với bao nhiêu mắt xích cao su buna ?
A. 20.
B. 19.
C. 18.
D. 17.
Bài 43. Clo hóa polipropilen thu được một loại polime trong đó clo chiếm 22,12%. Trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích của polipropilen ?
B. 3.
C. 2.
D. 1
Bài 44. Một loại cao su lưu hoá có khoảng 2,5498% lưu huỳnh. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua -S-S-. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen -CH2- trong mạch cao su?
A. 33
B. 39
C. 42
D. 36
Bài 45. Một loại cao su lưu hóa chứa 4,5% lưu huỳnh. Cho rằng mỗi cầu đisunfua -S-S- thay thế hai nguyên tử H. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua ?
A. 24.
B. 10.
C. 20.
D. 16.
Bài 46. Một loại cao su buna-N có phần trăm khối lượng của nitơ là 19,72%. Tỉ lệ mắt xích butađien và vinyl xianua là:
A. 1 : 2
B. 2 : 1
C. 1 : 3
D. 3 : 1
Bài 47. Cứ 10,22 gam cao su buna-S phản ứng hết với dung dịch có chứa 7,787 gam brom. Hỏi tỉ lệ mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong cao su là bao nhiêu ?
A. 2:3
B. 1:2
C. 1:3
D. 3:5
Bài 48. Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 6,512% nitơ. Tính tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su ?
A. 1:2
B. 1:1
C. 2:1
D. 3:1
Bài 49. Polime X do phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien. Cho 2,62 gam X phản ứng thì cần vừa đủ là 1,6 gam brom (trong CCl4). Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong polime trên là
B. 2:3
C. 1:3.
D. 3:5.
Bài 50. Khi cho một loại cao su buna-S tác dụng với dung dịch brom (dung môi là CCl4) thì cứ 1,05 gam cao su có thể tác dụng hết với 0,8 gam Br2. Tỷ lệ mắt xích butađien và stiren trong loại cao su trên là
A. 2:3.
B. 1:3.
C. 1:1.
D. 3:2.
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C C6H5CH2CH2OH 2 4 0 , 170 H SO d → C6H5CH=CH2 + H2O nC6H5CH=CH2→t xt p0, , -(CH(C6H5)-CH2-)n (PS) Đáp án C. Câu 2: Đáp án B Chọn B Câu 3: Đáp án D
Khi trùng hợp Caprolactam tạo ra tơ có công thức -(-NH-[CH2]4-CO)-n Số đơn vị mắt xích có trong phân tử loại tơ sợi là 14916
113 = 132 Đáp án D. Câu 4: Đáp án D PVC có công thức tổng quát là -(-CH2-CHCl-)-n Số mắt xích có trong PVC là 200000 62,5 = 3200
Cứ mỗi mắt xích chứa 1 nguyên tử Cl → vậy có 3200 nguyên tử Clo. Đáp án D
Câu 5: Đáp án B
Thủy tinh hữu cơ được tạo nên từ quá trình trùng hợp CH2=C(CH3)-COOCH3 Số mắt xích trong phân tử thủy tinh hữu cơ là 25000
100 = 250 Đáp án B.
Câu 6: Đáp án A
Xenlulozo do nhiều gốc β-glucozo liên kết với nhau . Số gốc C6H10O5 trong phân tử xenlulozơ là 590000
162 ≈ 3642 Đáp án A.
Câu 7: Đáp án C
S chiếm 0,32% khối lượng nên: 2.32 20000 0,0032
M = =
Chọn C
Câu 8: Đáp án A
Công thức của các polime như sau Polipropilen: [CH2-CH(CH3)]n. Tinh bột: (C6H10O5)n. Polistiren: [CH2-CH(C6H5)]n , Poli(vinyl clorua): (CH2-CHCl)n
Nhận thấy chỉ có polipropilen khi đốt cháy thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1
[CH2-CH(CH3)]n + 4,5nO2 → 3nCO2 + 3nH2O Đáp án A.
Câu 9: Đáp án D
Chọn D
Câu 10: Đáp án A
PP có công thức (C3H6)n
Khi đốt cháy 1 mol PP sinh ra 3n mol CO2 → 3n = 300 → n = 100 Đáp án A. Câu 11: Đáp án A Poli(ure-formandehit):(−NH CO NH CH− − − 2−)n 2232 31 72 n= = Chọn A Câu 12: Đáp án A
Phân tử khối của một mắt xích là 28000 : 10000= 28 ( C2H5) Vậy polime là PE (polietilen)
Đáp án A.
Câu 13: Đáp án B
Phân tử khối của một mắt xích là 39062,5 : 625= 62,5 ( C2H3Cl) Vậy polime X là PVC. Đáp án B.
Câu 14: Đáp án A Câu 15: Đáp án B
Câu 16: Đáp án B
trùng ngưng giữa axit terephtalic với etylenglicol được tơ lapsan:
Chọn B
Câu 17: Đáp án B
Cao su thiên nhiên có công thức (C5H8)n.
Số mắt xích của isopren trong cao su thiên nhiên là 36720
68 = 540 thủy tinh hữu cơ plexiglat có công thức (C5H8O2)n.
Số mắt xích có trong thủy tinh hữu cơ là 47300
100 = 473 Đáp án B.
Câu 18: Đáp án A
Hệ số trùng hợp của polietilen ((C2H4)n ) có khối lượng phân tử là 4984 đvC là 4984
28 = 178
Hệ số trùng hợp của polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC là 162000 162 = 1000
Đáp án A.
Câu 20: Đáp án A
Câu 21: Đáp án C
Câu 22: Đáp án A
Nhận thấy tơ nilon 6,6 có công thức (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-]n và tơ capron có công thức (-NH-[CH2]5-CO-)n
Vậy hệ số độ mỗi polime hóa lần lượt là
→ n1 = 24860 226 = 110 , n2 = 14690 113 = 130 Đáp án A. Câu 23: Đáp án A Câu 24: Đáp án D
số mol nhân Với AVogadro
Số mắt xích: 3 23 24 10 .0,81 .6,033.10 3,011.10 162 n= = Chọn C Câu 26: Đáp án B Câu 27: Đáp án B
Số mắt xích vinyl clorua trong mạch PVC là: 3 23 20 25.10 .6, 023.10 2, 409.10 62,5 n= − = Chọn B Câu 28: Đáp án C Câu 29: Đáp án B 2 0,09 H O n = Số mắt xích =0, 09.6,023.1023 =5, 421.1022 Chọn B Câu 30: Đáp án A Câu 31: Đáp án B
Chọn B
Câu 32: Đáp án D
Phản ứng clo hóa thu được tơ cloryl. k(-CH(CH3)-CH2-)-= -(C3kH6k-)- - Ta có: C3kH6k + Cl2 → C3kH6k - 1Cl + HCl → k ≈ 3 → Chọn D. Câu 33: Đáp án A Chọn A Câu 34: Đáp án D Chọn D Câu 35: Đáp án C Câu 36: Đáp án C
Gọi x là số mắt xích isopren có 1 cầu nối đi sunfua
Vì S đã thay thế nguyên tử H ở nhóm metylen trong mạch cao su và % S là 2,05 nên: 32.2
2,05 32.2 68x 2=
+ − % => x = 45
Câu 37: Đáp án D
Chọn D
Câu 38: Đáp án C
Gọi n là số mắt xích isopren và x là số cầu nối đisunfua (mỗi cầu nối có 2S) => Có 2x phân tử S (C5H8)n + 2xS → C5nH8n - 2xS2x + xH2 Ta có : 64 4,5 68 62 x n x = + → n ≈ 20x
→ 1 cầu nối đisunfua → x = 1 → n = 20 → Chọn C.
Câu 39: Đáp án B % 64 0,01964 47 68 62 S n n = = => = + Chọn B Câu 40: Đáp án C Câu 41: Đáp án A Câu 42: Đáp án C
Phản ứng sẽ bao gồm phản ứng cộng và thế. Cứ n mắt xích thì phản ứng thế với 1 mol Clo
Tức là cứ 9 mắt xích cao su BuNa thì phản ứng với 10 phân tử Clo trong đó có 9 phân tử phản ứng cộng, 1 phân tử phản ứng thế