Trong điện tr-ờng giữa hai điện cực, các hạt bụi đ-ợc tích điện là do việc hấp thụ các ion lên bề mặt hạt bụi. Quá trình tích điện của hạt bụi xảy ra chủ yếu ở bên ngoài vùng quầng sáng. Các hạt bụi vẫn có thể tích điện thêm khi mà các ion vẫn còn có thể tiếp tục hút bám thêm lên trên bề mặt hạt bụi. Số ion hút bám trên bề mặt hạt bụi càng nhiều thì điện tích của hạt bụi càng tăng lên, có nghĩa là c-ờng độ điện tr-ờng gây ra do điện tích có đ-ợc của hạt bụi cũng tăng lên. C-ờng độ điện tr-ờng này có h-ớng ng-ợc với c-ờng độ điện tr-ờng giữa hai điện cực. Vì vậy tốc độ chuyển động của các ion tiếp theo tới hạt bụi sẽ giảm đi, nghĩa là giảm tốc độ tích
23
điện cho các hạt bụi. Khi c-ờng độ điện tr-ờng của điện tích hạt bụi có giá trị bằng c-ờng độ điện tr-ờng ngoài thì tốc độ chuyển động của các ion tới hạt bụi sẽ bằng không có nghĩa là hạt bụi không nhận thêm các ion nữa. Lúc này ta nói hạt bụi đó đạt đ-ợc điện tích tới hạn. Sự tích điện của hạt bụi xảy ra rất nhanh. Đối với hầu hết bụi công nghiệp, trong những điều kiện bình th-ờng thì chỉ cần sau 1s hạt bụi đó tích đ-ợc l-ợng điện tích hơn 90% điện tích tới hạn.
Với hạt bụi có kích th-ớc lớn hơn 1m thì điện tích tới hạn của nó tỷ lệ với c-ờng độ điện tr-ờng và tỷ lệ với bình ph-ơng bán kính của hạt bụi:
qth = n.e = 0.19 *109* r2* E [C] (Tài liệu 5) Trong đó :
qth - Điện tích tới hạn của hạt bụi.
n - Số l-ợng điện tích hạt bụi tích đ-ợc. r - Bán kính của hạt bụi.
E - C-ờng độ điện tr-ờng.