Gộp nhóm các giá trị lặp của các thuộc tính trong các mảnh ngang

Một phần của tài liệu Gộp nhóm các giá trị lặp của các thuộc tính trong các mảnh của cơ sơ dữ liệu phân tán (Trang 75 - 81)

Sau quá trình thực hiện ví dụ và tìm tập tất cả các mệnh đề phân mảnh ngang có thể có thỏa mãn điều kiện phân mảnh ta sẽ tiến hành thực nghiệm với chƣơng trình. Chƣơng trình thử nghiệm đƣợc thực hiện trên môi trƣờng visual studio 2013 và SQL 2008.

Giao diện ban đầu của chƣơng trình đƣợc thể hiện trong hình 3.1:

Hình 3.1: Giao diện ban đầu của chƣơng trình

Giao diện của chƣơng trình đƣợc chia thành các phần chính nhƣ sau: - Phần chọn và hiển thị dữ liệu của cơ sở dữ liệu đầu vào

- Phần thực hiện phân mảnh với số lƣợng giá trị lặp lại và hiển thị - Phần gán định danh cho các mảnh đã tìm đƣợc

Sau đó, bƣớc đầu tiên ta cần tiến hành chọn cơ sở dữ liệu muốn phân mảnh giá trị lặp lại. Để thực hiện quá trình này, ta tiến hành chọn vào button “chonDB”. Sau khi chọn button này ta thu đƣợc giao diện đƣợc thể hiện trong hình 3.2:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.2: Giao diện sau quá trình chọn button “chonDB”

Trong bảng “ChonDB” ta tiến hành chọn cơ sở dữ liệu và bảng quan hệ muốn tiến hành phân mảnh. Trong chƣơng trình này, chỉ tiến hành phân mảnh cho một bảng quan hệ đơn lẻ. Để tiến hành cho các bảng quan hệ khác của cùng cơ sở dữ liệu thì ta có thể tiến hành chạy lần lƣợt từng bảng quan hệ.

Sau khi chọn đƣợc bảng quan hệ, chƣơng trình hiển thị dữ liệu của bảng đã đƣợc chọn ra màn hình (hình 3.3)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sau quá trình chọn lựa bảng quan hệ, chƣơng trình cho phép ta lựa chọn các thuộc tính không phải khóa chính mà ta muốn tiến hành phân mảnh ngang giá trị lặp. Giao diện của quá trình chọn thuộc tính đƣợc thể hiện qua hình 3.4:

Hình 3.4: Giao diện quá trình chọn thuộc tính lặp

Sau khi chọn tập các thuộc tính ta tiến hành điền giá trị ràng buộc về số lƣợng bản ghi có giá trị lặp lại nhỏ nhất (mặc định là 3). Sau đó, chọn button “Thực hiện phân mảnh” để tiến hành phân mảnh ngang. Kết quả thu đƣợc là tập các mảnh ngang và định danh của chúng đƣợc thể hiện ở trong hình 3.5:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.5: Kết quả quá trình phân mảnh ngang

Sau đó, ta có thể lựa chọn hiển thị các bảng dữ liệu của từng mảnh dữ liệu (hình 3.6).

Hình 3.6: Giao diện dữ liệu của một mảnh ngang

3.4. Kết luận chƣơng

Trong chƣơng này, luân văn trình bày quá trình tiến thành ứng dụng lý thuyết tại chƣơng 1 và 2 vào trong bài toán ứng dụng thực tế tại huyện Đan Phƣợng. Chƣơng 3 trình bày một số vấn đề cơ bản sau:

- Thiết kế và xây dựng cơ sở dữ liệu quan hệ kinh doanh tại huyện Đan Phƣợng

- Đƣa ra các mệnh đề giá trị lặp thuộc tính với các tiêu chí xác định cho bài toán phân mảnh hỗn hợp

- Tiến hành gộp nhóm và gán nhãn tƣơng ứng cho các dữ liệu đã đƣợc phân mảnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Với kiến thức về lĩnh vực cơ sở dữ liệu phân tán vẫn còn nhiều hạn chế, luận văn mới chỉ tìm hiểu đƣợc một số vấn đề cơ bản đƣợc đặt ra từ hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán. Tuy nhiên, luận văn cũng đã giải quyết đƣợc một số vấn đề sau:

- Chƣơng 1: Luận văn trình bày những kiến thức cơ bản về mệnh đề và logic mệnh đề

- Chƣơng 2: Luận văn đã tiến hành tìm hiểu các nội dung liên quan đến giá trị lặp lại của thuộc tính nhƣ định nghĩa, miền giá trị của chúng. Đồng thời tìm hiểu về vấn đề mệnh đề phân mảnh, các tiêu chuẩn gộp nhóm và giữ lại nhóm cũng nhƣ tiến hành gán nhãn cho các giá trị thu đƣợc.

- Chƣơng 3: Luận văn tiến hành cài đặt thực nghiệm một chƣơng trình ứng dụng thực tế đối với cơ sở dữ liệu kinh doanh của huyện Đan Phƣợng. Chƣơng này trình bày các bƣớc cơ bản từ quá trình khảo sát đến xây dựng cơ sở dữ liệu thử nghiệm và cuối cùng là các giao diện kết quả sau quá trình thử nghiệm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

- Tiến hành thử nghiệm hệ thống với cơ sở dữ liệu khác và đƣa ra các đánh giá cụ thể.

- Tiến hành cài đặt thêm các chức năng đánh giá quá trình phân mảnh - Cấp phát các mảnh đã đƣợc phân mảnh đến các nút mạng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đoàn Văn Ban, Nguyễn Mậu Hân (2006), Xử lý song song và phân tán, NXB Khoa học và kỹ thuật.

[2] Đỗ Xuân Lôi (1996), Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

[3] Lê Huy Thập (2010), Cơ sở lý thuyết song song, NXB Thông tin và truyền thông.

[4]Lê Huy Thập (2008), Giáo trình Kỹ thuất lập trình, Tập 1, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ.

[5]Lê Tiến Vƣơng (2000), Nhập môn CSDL quan hệ, NXB Thống Kê.

[6]Barry Wlkingson, Michael Allen (1999), Parallel Programming, Technique and Applications Using Netwworked Workstations and Parallel Computers, Prentice Hall New Jersey.

[7]Japan Information Processing Development Corporation, Central Academy of Information Technology (1978), Internal Design And Programming.

[8]Kenneth H.Rosen, Toán rời rạc và ứng dụng trong tin học, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

[9]Seyed H. Roo (1999), Parallel processing and Parallel Algorithms, Theory and Coputation.

[10]Robert Sedgewick (2001), Cẩm nang thuật toán Vol.1 and vol.2, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

[11]M.Tamer Ozsu, Patrick Valduriez (1999), Nguyên lý các hệ cơ dữ liệu phân tán, Trần Đức Quang biên dịch, NXB Thống kê.

Một phần của tài liệu Gộp nhóm các giá trị lặp của các thuộc tính trong các mảnh của cơ sơ dữ liệu phân tán (Trang 75 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)