Phương án cải tạ o:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính cơ học của đường dây trên không và áp dụng dây dẫn công nghệ mới trong thiết kế đường dây tải điện trên không ở việt nam (Trang 79 - 80)

M Ở ĐẦU

4.2.3.Phương án cải tạ o:

Với kết quả nêu ở phần trên, nếu xem xét theo điều kiện phát nóng đối với đường dây có dự phòng, với chiều dài l = 30,28km việc sử dụng dây dẫn CNM hoàn toàn có lợi bởi các lý do sau:

1. Về khả năng truyền tải điện:

- Đây là đường dây 1 mạch, không có dự phòng, với chiều dài đường dây là 33km. Đối chiếu với bảng tổng kết, đồ thịở mục 3.1 (tính khả năng tải của dây CNM) ta thấy:

- Giới hạn công suất tính theo tổn thất điện áp lớn hơn giới hạn công suất theo dòng phát nóng PU > PI, do đó có thể chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng.

- Với cosϕ = 0,87, chiều dài đường dây l = 30,3km ta có dòng làm việc lớn nhất cho đường dây 1 mạch không có dự phòng là Imax=1,02kA. Điều này đảm bảo dây dẫn vận hành trong chế độ sự cố tính cho năm 2015 (theo quy hoạch phát triển điện lực Thái Bình giai đoạn 2010-2015 có xét đến 2020, dòng điện tương đương 980A).

2. Về mặt cơ lý đường dây:

Ngoài việc chọn dây dẫn đảm bảo khả năng cấp điện cần phải tính toán lựa chọn dây dẫn nhẹ, có tải trọng tác động lên cột phải tương đương với dây dẫn hiện có AC185/29, độ võng dây dẫn ít hơn nhằm tận dụng lại các cột hiện có.

- Về mặt khả năng truyền tải điện hoàn toàn đảm bảo (đã được tính toán mục 31 về tính khả năng tải của dây CNM).

- Về mặt cơ lí ta tiến hành tính toán so sánh lực tác dụng của dây dẫn lên cột, độ võng của các loại dây: AC185/29, AC240/32, GTACSR/ GZTACSR 240, ACCR 234/33, ACCC® Copenhagen 223/28 để chọn loại dây cho phù hợp với việc cải tạo đường dây trên.

4.3. Tính toán so sánh lựa chọn dây dẫn: 4.3.1 Các chếđộ tính toán

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính cơ học của đường dây trên không và áp dụng dây dẫn công nghệ mới trong thiết kế đường dây tải điện trên không ở việt nam (Trang 79 - 80)