Trường hợp coi nhiệt điện là nút PV với chế độ phụ tải cực tiểu

Một phần của tài liệu -D4H2-Nguyễn Huy Quang (Trang 141 - 150)

11.2.1Nhập thông số

Thông số US:

Để có thể so sánh kết quả tính toán của phần mềm và những tính toán ở chương 5, Hệ thống là nút cân bằng nên trong khi nhập giá trị ta sẽ nhập code của hệ thống là 3, nút nhà máy điện là nút PV nên code sẽ nhập giá trị là 2, các nút còn lại là nút phụ tải nên code sẽ nhập giá trị là 1.

Dữ liệu về nút được nhập như trong bảng dưới đây:

Hình 11.9: Thông số các bus chế độ cực đại

 Thông số nhà máy (Plant):

Hình 11.10: Thông số của hệ thống

SVTH: Nguyễn Huy Quang 130

Hình 11.11: Thông số máy phát

Thông số phụ tải (Load):

Hình 11.12: Thông số tải

Thông số đường dây ( ranch):

Hình 11.13: Thông số đường dây

SVTH: Nguyễn Huy Quang 131

SVTH: Nguyễn Huy Quang 132 11.2.2Kết quả

Sau khi nhập dữ liệu như trên và cho chương trình chạy, ta được kết quả như sau:

Điện áp

Hình 11.15: Thông số bus sau khi chạy ở chế độ cực tiểu với nút nhà máy là nút PV Bảng 11.3: Kết quả tính toán điện áp các nút

Nguồn

cung cấp Phụ tải

Tính toán bằng tay Phần mềm PSS/E Sai số

U%Uiq, kV Uh, kV U(pu) U(kV) Nhiệt điện 1 119,66 22,892 0,9447 20,7834 -9,21 2 120,23 23 0,9525 20,955 -8,89 3 119,63 22,885 0,9438 20,7636 -9,27 4 120,13 22,981 0,9510 20,922 -8,96 5 118,01 22,577 0,9247 20,3434 -9,89 9 116,6 22,306 0,9674 21,2828 -4,59 Hệ thống 6 109,94 21,033 0,9562 21,0364 0,02 7 105,67 20,215 0,9354 20,5788 1,80 8 110,01 21,046 0,9589 21,0958 0,24 9 116,6 22,306 0,9674 21,2828 -4,59

SVTH: Nguyễn Huy Quang 133

Dòng công suất

Bảng 11.4: So sánh dòng công suất khi tính trên PSS/E và bằng tay Nguồn cấp Phụ tải Tính toán bằng tay Tính toán trên PSS/E ΔP% ΔQ% Nhiệt điện 1 26,393+12,700j 26,4+12,6j -0,027 0,794 2 16,665+6,731j 16,6+6,4j 0,392 5,172 3 25,728+12,066j 25,8+11,8j -0,279 2,254 4 22,229+10,434j 22,2+10,2j 0,131 2,294 5 12,634+5,350j 12,6+5,3j 0,270 0,943 9 69,271+38,837j 69,6+24,6j -0,758 -26,998 Hệ thống 6 38,190+18,128j 38,2+18,2j -0,026 -0,396 7 9,925+5,678j 9,8+3,7j 1,276 53,459 8 23,621+10,991j 23,6+10,2j 0,089 7,755 9 -46,557-26,789j -47,2+35,2j -1,362 -176,105

SVTH: Nguyễn Huy Quang 134 Kết quả

SVTH: Nguyễn Huy Quang 135

11.3 Nhận xét

Phía hệ thống:

Giá trị dòng công suất tại thanh góp hệ thống

Bảng 11.5: So sánh dòng công suất khi tính trên PSS/E và bằng tay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nút PQ Tính toán bằng tay Tính toán bằng phần mềm

Chế độ phụ tải cực đại 103,274+60,479j 102,2+82j

Chế độ phụ tải cực tiểu 25,179+8,007j 25,7+98,8j

Ta thấy giá trị dòng công suất tại thanh góp hệ thống khi tính toán bằng tay và tính trên phần mềm có sự sai khác nhỏ về thành phần công suất tác dụng và chênh lệch nhiều về công suất phản kháng.

Phụ tải nối với hệ thống có điện áp chênh lệch nhỏ khi tính toán bằng tay và bằng phần mềm.

Phía nhà máy:

Các phụ tải 1, 2, 3, 4, 5 nối với nhiệt điện, điện áp khi tính toán trên PSS/E có sai khác nhỏ so với tính toán bằng tay.

Đường dây liên thông:

Giá trị công suất của đường dây liên thông ở hai đầu phía nhiệt điện và hệ thống có sự sai khác nhỏ về thành phần công suất tác dụng và chênh lệch nhiều về công suất phản kháng.

Nguyên nhân có sự sai khác nhau :

 Khi tính bằng tay chúng ta sử dụng phương pháp gần đúng - coi điện áp tại các nút bằng điện áp định mức để tính các dòng công suất. Còn khi giải bằng PSS/E ta sử dụng phương pháp Newton-Raphson để giải nên kết quả chính xác hơn.

 Khi tính toán bằng tay ta bỏ qua phần ảo của tổn thất điện áp nên cũng gây ra sai số giữa hai cách tính.

 Do ta giữ cố định điện áp tại nút nhiệt điện dẫn đến công suất phản kháng mà nhà máy phát ra lớn hơn nhiều so với trường hợp nút nhiệt điện là PQ.

SVTH: Nguyễn Huy Quang 136

 Do sự sai khác về thành phần công suất phản kháng ở tại các nhánh phụ tải dẫn đến sự chênh lệch trên đường dây liên thông giữa tính toán bằng tay với tính toán bằng phần mềm

SVTH: Nguyễn Huy Quang 137

KẾT LUẬN CHUNG

Trong phần I của đồ án, ta đã tiến hành thiết kế, tính toán cho một lưới điện khu vực hoàn chỉnh. Từ các số liệu ban đầu, ta thực hiện việc phân tích nguồn và phụ tải, cân bằng công suất tác dụng và công suất và phản kháng, từ đó sơ bộ xác định được chế độ làm việc của nguồn. Sau khi tiến hành tính toán chỉ tiêu kỹ thuật về tổn hao điện áp và điện năng và các chỉ tiêu kinh tế của các phương án trong các nhóm, ta chọn được phương án tối ưu nhất trong các nhóm đó để thiết kế và tổng hợp lại được phương án thiết kế. Trên cơ sở đó, ta tiến hành chọn các máy biến áp và sơ đồ trạm, tính toán chính xác cân bằng công suất trong chế độ phụ tải cực đại. Ta tính toán điện áp tại các nút phụ tải và lựa chọn đầu phân áp cho trạm 1. Cuối cùng, ta rút ra được kết luận như sau:

 Các chỉ tiêu kinh tế và kĩ thuật của mạng điện và trạm biến áp thiết kết đều được đảm bảo yêu cầu thiết kế.

 Ta có thể nhận thấy rằng bản thiết kế đã mang lại hiệu quả về kinh tế với tổng vốn đầu tư xây dựng của mạng điện là 521,287 tỉ đồng.

 Với giá thành truyền tải của một đơn vị điện năng là 61,66 đồng/kWh, việc thiết kế đã đem lại hiệu quả kinh tế, giá thành hợp lý.

Phần II của đồ án đã ứng dụng phần mềm PSS/E để mô phỏng lưới điện thiết kế. Trước hết, ta thực hiện việc quy đổi đơn vị của các thông số cần thiết sang đơn vị tương đối, sau đó điền thông số và cho chạy trên phần mềm PSS/E. Từ đó ta thu được kết quả điện áp các nút và dòng công suất. Kết quả tính toán thu được giữa phương pháp tính bằng tay và sử dụng phần mềm PSS/E là gần tương đương nhau. Qua đây, chúng ta có thể thấy được tiện ích khi sử dụng phần mềm trong tính toán thực thế.

SVTH: Nguyễn Huy Quang 138

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Đạm: Mạng lưới điện, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2005 2. Nguyễn Văn Đạm: Thiết kế các mạng và hệ thống điện, Nhà xuất bản Khoa học và

Kỹ thuật, 200

3. PGS. TS. Phạm Văn Hòa, Ths. Phạm Ngọc Hùng: Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 200

4. Ngô Hồng uang: Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500 kV, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 200

5. TS. Trần uang Khánh: Cung cấp điện, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2004 6. Trần ách: Lưới điện và hệ thống điện tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật,

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu -D4H2-Nguyễn Huy Quang (Trang 141 - 150)