4. CHƢƠNG IV: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ DÒNG NGẮN MẠCH TRÊN LƢỚ
4.5 xuất giải pháp hạn chế dòng ngắn mạch ứng dụng cho lƣới điện truyền
truyền tải Việt Nam giai đoạn 2015 -2020
Căn cứ trên các yếu tố:
- Phân tích lý thuyết về các giải pháp hạn chế dòng điện ngắn mạch.
- Một số kinh nghiệm hạn chế dòng điện ngắn mạch tại các nƣớc có hệ thống điện lớn.
- Hiện trạng và xu thế phát triển của hệ thống điện Việt Nam.
- Các kết quả tính toán kiểm chứng đã thực hiện trong luận văn này.
Giải pháp khả thi có thể áp dụng để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên hệ thống điện Việt Nam nhƣ sau:
- Tách thanh cái trong một số chế độ vận hành cụ thể hoặc một giai đoạn vận hành cụ thể (trong trƣờng hợp xuất hiện sự tăng cao của dòng điện ngắn mạch).
- Ứng dụng kháng hạn chế dòng ngắn mạch tại thanh cái và đầu cực máy phát.
Song song với việc thực hiện các giải pháp nêu trên, một số vấn đề liên quan khác cũng cần đƣợc xem xét thực hiện:
- Cần có kế hoạch thay thế các thiết bị tại trạm 500kV, 220 kV hiện hữu có dòng ngắn mạch trong tƣơng lai >30 kA lên mức tổi thiểu 50kA và cao hơn.
- Các trạm biến áp trong tƣơng lai có dòng ngắn mạch tính toán >30 kA sẽ đƣợc trang bị thiết bị đóng cắt có khả năng cắt ngắn mạch tối thiểu 63kA.
- 95/121 -
- Ban hành Quy định lƣới điện truyền tải (Grid Code), trong đó có nội dung về vấn đề dòng điện ngắn mạch để làm cơ sở pháp lý cho việc xác định rõ quyền lợi, trách nhiệm của các chủ thể tham gia đấu nối vào lƣới điện quốc gia đối với việc hạn chế dòng điện ngắn mạch tăng cao.
- Xem xét lại các giá trị dòng điện ngắn mạch tƣơng ứng với các cấp điện áp của “Qui định đấu nối” theo hƣớng tăng lên để phù hợp với xu thế phát triển và yêu cầu vận hành an toàn của hệ thống điện quốc gia.
- 96/121 -
5. CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận