II. Các phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng điện áp
5. Phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng điện áp bằng cách thay đổi đầu phân
5.1. Chọn đầu phân áp của máy biến áp giảm áp hai dây quấn
Giả thiết biết điện áp trên thanh cái cao áp a của trạm biến áp T là ( )lúc phụ tải cực tiếu và là ( )lúc phụ tải cực đại. Cần phải chọn đầu phân áp của máy
Học viên: Nguyễn Trung Kiên 60
biến áp T sao cho tại phụ tải b đạt được trị số điện áp là ( )lúc phụ tải cực tiểu và
( )lúc phụ tải cực đại.
Hình 2-4: Sơ đồ thay thế của máy biến áp hai dây quấn
Dựa vào sơ đồ thay thế của máy biến áp, ta có điện áp trên thanh góp điện áp thấp đã được quy đổi về bên cao áp bằng:
{
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) (2.16)
Trong đó: ( )và ( )là tổn thất điện áp trong máy biến áp khi phụ tải cực tiểu và cực đại.
Mặt khác ta cũng có thể viết:
{
( ) ( )
( ) ( ) (2.17)
Trong đó nT là tỷ số máy biến áp, đó là tỷ số điện áp cuộn dây cao áp và hạ áp khi máy biến áp ở trạng thái không tải.
Ta thấy rằng, điện áp của cuộn dây cao áp lúc không tải chính là điện áp đầu phân áp Upa mà ta dựng, còn điện áp cuộn dây hạ áp lúc không tải ta có thể biết được. Sb1 T Ua1 Ua2 a b Ub1 Ub2 Sb Sb2 Ua1 Ua2 Ub1 Ub2 Ua1 ?UT YT Sb1 Sb2 a b
Học viên: Nguyễn Trung Kiên 61
( )
Thay trị số của nT vào công thức (2.17) và cân bằng vế phải của (2.16) và (2.17) ta có:
( ) ( ( ) ( )) ( ) ( )
( ) ( ( ) ( )) ( ) ( )
Nếu máy biến áp không có bộ chuyển đổi đầu phân áp dưới tải, ta phải chọn một đầu chung cho cả hai trạng thái phụ tải cực đại và phụ tải cực tiểu, muốn vậy ta lấy trị số trung bình:
( ) ( )
Dựa vào trị số tính được, chọn đầu phân áp tiêu chuẩn gần nhất. Cuối cùng phải thử lại xem với một đầu phân áp cố định đã chọn, khi phụ tải cực đại và cực tiểu, điện áp thực tế có được ở thanh cái hạ áp của trạm có xê dịch quá phạm vi cho phép không.
Nếu độ xê dịch quá lớn thì không dùng được đầu phân áp đó mà phải tìm cách khác để điều chỉnh điện áp.
Nếu máy biến áp có bộ chuyển đổi đầu phân áp dưới tải, thì ứng với mỗi chế độ vận hành từ công thức (2.19) và (2.20) ta tính được đầu phân áp và chọn ngay đầu phân áp tiêu chuẩn riêng cho từng chế độ.
5.2.Chọn đầu phân áp của máy biến áp tăng áp hai dây quấn.
Gọi Upa là đầu phân áp ta chọn và là tổn thất điện áp trong máy biến áp tăng áp. Ta có thể viết:
Trong đó UB là điện áp của cuộn dây cao áp của máy biến áp khi điện áp cuộn dây hạ áp là định mức.
Học viên: Nguyễn Trung Kiên 62
Hình 2.5- Sơ đồ trạm biến áp tăng áp
Điện áp định mức của cuộn dây hạ áp chính là điện áp định mức của máy phát điện. Trên thực tế lúc vận hành, cuộn dây có điện áp là UA khác với UB thì máy phát phải vận hành với điện áp là UF khác với UFđm. Vậy ta có thể viết biểu thức quan hệ đó như sau:
Từ đó có:
Trong điều kiện vận hành với phụ tải cực đại ta có:
( )
( )
( ) ( ) ( )
Trong điều kiện vận hành với phụ tải cực tiểu:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Từ (2.21) và (2.22) ta có thể rút ra được: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
Nếu máy biến áp tăng áp không có bộ chuyển đổi đầu phân áp dưới tải, ta phải chọn một đầu chung cho cả hai trạng thái cực đại và cực tiểu:
Ua1
Ua2
UA1
UA2
Học viên: Nguyễn Trung Kiên 63
( ) ( )
Căn cứ vào trị số Upa tính được, chọn đầu phân áp tiêu chuẩn gần nhất. Cuối cùng với một đầu phân áp tiêu chuẩn đó, từ công thức (2.23) và (2.24) ta thử lại với điện áp cần phải có ở bên cao áp là ( )và ( )thì máy phát điện phải vận hành với điện áp là ( )và ( ), khác UFđm là bao nhiêu, nghĩa là kiểm tra xem độ xê dịch điện áp có vượt quá khả năng thay đổi điện áp của máy phát điện không? Theo tiêu chuẩn thì các máy phát điện, nói chung có thể tăng, giảm điện áp được 5% so với điện áp định mức của nó.