- Kế toán ngân
54 Thái Bá Cẩn; ThS Trần Nguyên Nam Học Viện Tài Chính, Phát triển thị trường dịch vụ tài chínhViệt Nam trong tiến trình hội nhập, NXB Tài Chính, Năm 2004, te
Nam trong tiến trình hội nhập, NXB Tài Chính, Năm 2004, te 20
của các ngân hàng rất đa dạng, từ chuẩn bị về thuế và kế hoạch tài chính cho các cá nhân, doanh nghiệp đến tư vấn cơ hội kinh doanh, tư vấn thị trường trong và ngoài nước cho các doanh nghiệp là khách hàng của ngân hàng.
Tư vấn tài chính, ngân hàng được cung ứng các dịch vụ tài chính, tiền tệ cho khách hàng dưới hình thức tư vấn trực tiếp hoặc thành lập công ty tư vấn trực thuộc ngân hàng .
2.3 Giải thể, kết thúc hoạt động của chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài2.3.1 Giải thể, kết thúc hoạt động 2.3.1 Giải thể, kết thúc hoạt động
Theo khoản 1, 2, 3 Điều 41 Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2006 về tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam quy định về giải thể, kết thúc hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam như sau:
“ Hết thời hạn hoạt động, trước khi hết thời hạn hoạt động ghi trong Giấy phép 180 ngày, ngân hàng mẹ không nộp ho sơ xin gia hạn hoặc có nộp ho sơ xin gia hạn nhưng không được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
Tự nguyện chẩm dứt hoạt động, trong trường hợp này, tối thiẩi 180 ngày trước ngày dự kiến chẩm dứt hoạt động của chi nhảnh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng mẹ phải có đơn đề nghị gửi Ngân hàng Nhà nước.
Chi nhảnh ngân hàng nước ngoài có thể bị thu hồi bị thu hồi Giấy phép khi:
Có chứng cứ là trong hổ sơ xin cấp giấy phép có những thông tin co ỷ làm sai sự thật, trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp giấy phép, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép mà không hoạt động, hoạt động sai mục đích;
Khi không có đủ các điều kiện sau để được hoạt động: Có giấy chứng nhận đãng ký kinh doanh, có đủ von pháp định và có trụ sở phù hợp với yêu cầu hoạt động ngân hàng; Phần vốn pháp định góp bằng tiền phải được gửi vào tài khoản phong toả không được hưởng lãi mở tại Ngân hàng Nhà nước trước khi hoạt động tối thiểu 30 ngày, số vốn này chỉ được giải toả sau khi tẻ chức tín dụng hoạt động; Đăng bảo trung ương, địa phương theo quy định của pháp luật về những nội dung quy định trong giấy phép.
Ngừng hoạt động trong thời gian liên tục 12 thảng. ”
Các chi nhánh ngân hàng trong nước khi không đáp ứng các điều kiện để tiếp tục hoạt động, không muốn hoạt động nữa có thể chấm dứt hoạt động của mình đã được quy định trong Luật các tổ chức tín dụng. 54
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài chấm dứt hoạt động tại Việt Nam có thể trong các
trường hợp sau:
Het thời hạn hoạt động, trước khi hết thời hạn hoạt động ghi trong Giấy phép 180 ngày, ngân hàng mẹ không nộp hồ sơ xin gia hạn hoặc có nộp hồ sơ xin gia hạn nhưng không được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. Trước 180 ngày khi chi nhánh ngân hàng nước ngoài hết thời gian hoạt động thì ngân hàng nước ngoài phải lập hồ sơ xin gia hạn để chi nhánh ngân hàng nước ngoài được tiếp tục hoạt động nếu không sẽ bị thu hồi giấy phép hoạt động, nếu có lập hồ sơ xin gia hạn mà không được Ngân hàng Nhà nước chấp nhận thì cũng bị thu hồi giấy phép.
Tự nguyện chấm dứt hoạt động, trong trường hợp này tối thiểu 180 ngày trước ngày dự kiến chấm dứt hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng nước ngoài phải cỏ đơn đề nghị gửi Ngân hàng Nhà nước. Trong trường hợp tự nguyện chấm dứt hoạt động thì ngân hàng nước ngoài phải có đơn đề nghị được ngưng hoạt động tại Việt Nam, đơn này phải gửi cho Ngân hàng Nhà nước trước ngày dự kiến ngưng hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài ít nhất là 180 ngày.
Đây là hai trường hợp, ngân hàng nước ngoài được tự mình quyết định có cho phép chi nhánh tiếp tục hoạt động hay không.
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài có thể bị thu hồi bị thu hồi Giấy phép khi rơi vào các trường họrp sau :
Có chứng cứ là trong hồ sơ xin cấp giấy phép có những thông tin cố ý làm sai sự thật; sau thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp giấy phép, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép mà không hoạt động; Hoạt động sai mục đích. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động không đúng với mục đích đã được ghi trong giấy phép hay trong hồ sơ xin cấp giấy phép mở chi nhánh của ngân hàng nước ngoài có những thông tin tự ý làm sai, khác với thực tế mà có chứng cứ đều có thể bị thu hồi giấy phép. Trường hợp, Ngân hàng Nhà nước đã cấp giấy phép cho ngân hàng nước ngoài mở chi nhánh rồi mà trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp giấy phép đó, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không đi vào hoạt động cũng có thể bị thu giấy phép như hoạt động sai mục đích hay có chứng cư cố ý làm sai thật trong thông tin mà giấy phép yêu cầu.
Khi không có đủ các điều kiện sau để được hoạt động: Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có đủ vốn pháp định và có trụ sở phù họp với yêu cầu hoạt động ngân hàng; Phần vốn pháp định góp bằng tiền phải được gửi vào tài khoản phong toả không được hưởng lãi mở tại Ngân hàng Nhà nước trước khi hoạt động tối thiểu 30 ngày, số vốn này chỉ được giải toả sau khi tổ chức tín dụng hoạt động; Đăng báo
trung ương, địa phương theo quy định của pháp luật về những nội dung quy định trong giấy phép.
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài có thể bị thu hồi giấy khi không đáp ứng một trong hai điều kiện sau: Thứ nhất, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hay không có đủ vốn pháp định và trụ sở phù hợp với hoạt động ngân hàng càn phải có để được kinh doanh trong lĩnh vục ngân hàng. Thứ hai, không gửi phần vốn pháp định được góp bằng tiền vào tài khoản phong tỏa tại Ngân hàng Nhà nước, tài khoản này không được hưởng lãi suất như các tài khoản khác được gửi tại ngân hàng, ít nhất là 180 ngày trước khi chi nhánh ngân hàng nước ngoài đi vào hoạt động, số vốn này bắt buộc phải gửi và chỉ được giải tỏa khi chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động.
Ngừng hoạt động trong thời gian liên tục 12 tháng. Khi chi nhánh ngân hàng nước ngoài không hoạt động liên tục 12 tháng liền thì Ngân hàng Nhà nước có thể thu hồi giấy phép mở chi nhánh đối với ngân hàng nước ngoài.
Đe chấm dứt hoạt động thì chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải trải qua những thủ tục, hồ sơ được áp dụng trong trường hcrp kết thúc hoạt động kinh doanh ngân hàng của mình. Đối với việc chi nhánh ngân hàng nước ngoài tự nguyện chấm dứt hoạt động hay hết thời gian hoạt động thì hồ sơ gồm: Đơn xin giải thể, kết thúc hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài do đại diện có thẩm quyền của ngân hàng nước ngoài ký và sau đó sẽ gửi đến Ngân hàng Nhà nước (Vụ các Ngân hàng) tối thiểu 180 ngày trước ngày dự kiến giải thể, kết thúc hoạt động. Trong đơn xin chấm dứt hoạt động trước thời hạn thì phải ghi rõ ngày dự kiến chấm dứt hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.
Trường họp chấm dứt hoạt động ngân hàng trước thời hạn, ngoài đơn xin giải thể, kết thúc hoạt động thì chi nhánh ngân hàng nước ngoài còn phải tuân thủ các điều kiện, thủ tục thanh lý tài sản nợ, tài sản có. Bên cạnh đó, có cách thức, thời hạn và kế hoạch thanh toán các nghĩa vụ nợ, thu hồi tài sản có, giải quyết các nghĩa vụ, quyền lợi với cá nhân, tổ chức có liên quan đến quá trình hoạt động ngân hàng chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Việc chuyển vốn, lợi nhuận và tài sản ra nước ngoài theo quy định pháp luật về chuyển vốn, lợi nhuận trong quá trình kinh doanh và tài sản ra nước ngoài, cụ thể là thực hiện các nghĩa vụ về thuế. Khi Ngân hàng Nhà nước có yêu cầu cung cấp các văn bản, giấy tờ khác có liên quan đến việc giải thể, kết thúc hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam ngân hàng nước ngoài phải thực hiện.
2.3.2 Giải thể, phá sản
Theo khoản 4 Điều 41 Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2006 về tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên
doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, vãn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam quy định về chi nhánh ngân hàng nước ngoài kết thúc hoạt động khi ngân hàng nước ngoài bị giải thế hoặc phá sản:
“ Ngân hàng mẹ bị giải thể hoặc bị phá sản
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam kết thúc hoạt động khi mà ngân hàng nước ngoài bị giải thể hoặc bị phá sản thì chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng chấm dứt hoạt động theo ngân hàng nước ngoài, do đó, khi ngân hàng nước ngoài bị giải thể, phá sản thì chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam cũng làm hồ sơ giống như trường họp mà chi nhánh ngân hàng nước ngoài ngưng hoạt động do hết thời hạn hoạt động hay tự nguyện xin chấm dứt hoạt tại việt Nam. Ngoài ra, ngân hàng nước ngoài phải gửi bố sung Văn bản của cơ quan có thẩm quyền của nước mà ngân hàng nước ngoài thành lập về việc giải thể hoặc phá sản của ngân hàng nước ngoài.
2.3.3 Thủ tục, quy trình giải thể, kết thúc hoạt động của chi nhánh ngân hàng hàng
nước ngoài
Đối với trường họp giải thể, kết thúc hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài thì thủ tục, quy trình sẽ được thực hiện theo điểm 41, Mục VII, Phần II của Thông tư số 03/2007 ngày 5 tháng 6 năm 2007 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2006 về tổ chức và hoạt động
của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam về thủ tục, quy trình giải thể, kết thúc hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài quy định như sau: Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ bộ hồ sơ nói trên trong việc hết thời hạn hoạt động mà không nộp hồ sơ xin gia hạn hoặc có nộp hồ sơ XÚI gia hạn hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài mà không nhận được sự đồng ý của Ngân hàng Nhà nước về việc này. Tự nguyện xin chấm dứt hoạt động tại Việt Nam của chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Xét thấy cần thiết phải thu hồi giấy phép mở chi nhánh ngân hàng nước ngoài khi chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động sai mục đích, không hoạt động sau 12 tháng kể từ ngày được cấp giấy phép, cung cấp thông tin sai sự thật do cố ý và có chứng cứ, không đủ điều kiện hoạt động hay ngưng hoạt động trong thời gian liên tục 12 tháng thì Ngân hàng Nhà nước ra Quyết định về việc chấm dứt hoạt động của Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, thành lập Tổ giám sát thanh lý, giải thể, kết thúc hoạt động của chi nhánh
ngân hàng nước ngoài, và các nội dung gồm yêu cầu phong toả vốn, tài sản của chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các nội dung khác nếu xét thấy cần thiết.
Quyết định về chấm dứt hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài được sao gửi cho cho Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước, Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trục thuộc trung ưorng nơi chi nhánh ngân hàng nước ngoài đặt trụ sở, cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan công an, và các tổ chức, cá nhân có liên quan hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Ngay sau khi nhận được Quyết định nêu trên của Ngân hàng Nhà nước, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải ngừng thực hiện tất cả các giao dịch ngân hàng như nhận tiền gửi, vay, cho vay. Sau đó, yết thị, thông báo tại trụ sở chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang hoạt động, đồng thời phải đăng báo 3 số liên tiếp trên một tờ báo trung ương và một tờ báo địa phương nơi có đặt trụ sở chi nhánh ngân hàng nước ngoài, thông báo về việc chấm dứt hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài để thực hiện các thủ tục thanh lý, giải thể, kết thúc hoạt động ngân hàng của chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo các trình tự, thủ tục đã quy định về việc chấm dứt hoạt động ngân hàng đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện các thủ tục thanh lý theo các quy định của pháp luật Việt Nam về kế hoạch thanh lý, ừong quá trình thanh lý được đặt dưới sự chỉ đạo và giám sát của Tổ thanh lý do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thành lập.
Khi chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã hoàn tất các thủ tục thanh lý theo quy định rồi, tiếp theo là thực hiện đầy đủ mọi nghĩa vụ, quyền lợi với các cá nhân, tổ chức liên quan đến hoạt động của chi nhảnh ngân hàng nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam và các văn bản, tài liệu liên quan như xác nhận của cơ quan thuế, văn bản thanh lý họp đồng thuê trụ sở liên quan chứng minh việc này, Ngân hàng Nhà nước ra Quyết định giải thể, kết thúc hoạt động và thu hồi Giấy phép mở chi nhánh ngân hàng nước ngoài và công bố về Quyết định này trên 3 số báo liên tiếp.
Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày chi nhánh ngân hàng nước ngoài nhận được Quyết định của Ngân hàng Nhà nước về việc thu hồi Giấy phép, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải trả lại Giấy phép cho Ngân hàng Nhà nước và được chuyến ra nước ngoài vốn, tài sản và lợi nhuận còn lại (nếu có) sau thanh lý theo quy định của pháp luật hiện hành về quản lý ngoại hối.
CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
3.1 Thực trạng chi nhánh Ngân hàng nước ngoài
Sau khi được ban hành, Luật các tổ chức tin dụng đã góp phần tạo cơ sở pháp lý và công tác giám sát của Ngân hàng Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng của chi nhánh ngân hàng nước ngoài nói riêng, các tổ chức tín dụng nói chung. Tuy nhiên, Luật các tổ chức tín dụng đã bộc lộ khá nhiều hạn chế, bất cập không phù hcrp với yêu cầu thực tiễn, sự phát triển kinh tế - xã hội và chuẩn mực, thông lệ quốc tế và cũng như đáp ứng yêu cầu mới khi mà Việt Nam đã gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới. Mặc dù, ta đã biết Luật các tố chức tín dụng năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung Luật các tổ chức túi dụng năm 2004 đã được sửa đổi hoàn thiện nhưng các điểm sửa đổi, bổ sung của Luật này vẫn chưa giải quyết căn bản các vướng mắc, bất cập của nó. Để góp phần vào việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong lĩnh vực ngân hàng, cũng như phù họp với chuẩn mực, thông lệ quốc tế, đặc biệt trong tổ chức Thương mại Thế giới. Chúng ta sẽ tìm hiểu những chỗ chưa họp lý của Luật các tổ chức tín dụng xoay quanh vấn đề quy định pháp luật đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.
Dưới đây là các bất cập trong hoạt động cấp giấy phép kinh doanh tiền tệ, ngân