Nguyên nhân ùn tắcgiao thông

Một phần của tài liệu Tình hình ùn tăc giao thông đường bộ ở các đô thị ở VN thực trạng và giải pháp (Trang 47)

Ùn tắc giao thông ở Thành phố Hồ Chí Minh đã vượt ngoài tầm kiểm soát của các cơ quan chức năng số vụ ùn tắc giao thông từ đầu năm 2009 đến tháng 10/2009 đã “bùng nổ” lên đến 61 vụ, tăng hơn năm 2008 có 23 vụ, chưa kể ùn tắc giao thông ừong thời gian ngắn ngày càng nhiều. Có rất nhiều nguyên nhân gây ùn tắc, theo Ông Nguyễn Ngọc Tường, Phó Ban An toàn giao thông Thành phố Hồ Chí Minh, cho biết ba nguyên nhân chính gây ùn tắc giao thông là tai nạn giao thông, công trình đào đường và triều cường - mưa gây ngập đường.

Theo thống kê, Thành phố hiện có 88 tuyến đường bị rào chắn với gần 200 vị trí, chưa kể số rào chắn dự kiến tiếp tục dựng lên để đào đường đến cuối năm. Theo Sở GTVT TP, liệt kê các rào chắn cần ưu tiên thi công hoàn tất từ tháng 10/2009

TP.HCM-

www.laodong.com.vn

pháp

đến cuối năm 2009 và đầu quý 1/2010, gồm: giao lộ Nguyễn Văn Trỗi - Hoàng Văn Thụ, Phan Đình Giót, Cách Mạng Tháng Tám, Trường Chinh, Nguyễn Kiệm, vòng xoay ngã bảy Lý Thái Tổ và vòng xoay Cây Gõ.

Các điểm rào chắn này đều là tâm điểm gây ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm sáng - chiều và lúc ười mưa. Tuy nhiên, hầu hết các rào chắn này đều đang vướng đủ loại công trình ngầm. Diện tích mặt đường bị thu hẹp ưong khi người tham gia giao thông lại quá đông.

Diện tích mặt đường vốn thiếu và chật hẹp lại càng bị teo tóp dần khi mật độ “lô cốt” mọc lên như nấm. Horn 250 “lô cốt” án ngữ ưên cả trăn tuyến đường, lảm cho tình hình ùn tắc giao thông càng them xấu. Các tuyến đường huyết mạch dẫn từ các cửa ngõ vào trung tâm thành phố như: Trường Chinh - CMT8, Lê Văn Sỹ, Nguyễn Văn Trỗi - Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Nguyễn Kiệm, Võ Thị Sáu, Hai Bà Trưng, Lê Quang Định, Phan Đăng Lưu... cũng xuất hiện đầy rẫy “lô cốt”.

Ngoài ra, còn có các nguyên nhân quan ưọng khác:

Thứ nhất, nguyên nhân gây ra ùn tắc giao thông tại thành phố là thiếu lực

lượng CSGT và các phương tiện hỗ ượ. Ví dụ thực tế cho thấy, tại Quận Bình Chánh có 12 tuyến đường chính và hơn 100 tuyến đường liên xã. Tính chất đường sá vô cùng phức tạp, nhất là Quốc lộ 1A. Dù đã có Công an TP hỗ ượ nhưng huyện chỉ có 10 CSGT đi tuần ưa xử phạt thì không đủ. Tương tự, quận Bình Tân cũng đang nằm ưong thực ưạng thiếu CSGT và các phương tiện hỗ ượ. Chính tình ưạng này người tham gia giao thông khi không thấy bóng dáng CSGT nên cứ chạy lấn đường, ngược chiều, sai quy định gây ra ùn tắc giao thông(14).

Ở các giao lộ, vị trí có rào chắn thi công chiếm dụng mặt đường, CSGT chỉ cỏ mặt ở một vài điểm, phần lớn những vị ưí “lô cốt” còn lại gần như vắng bóng khiến giao thông ưở nên hỗn loạn, mạnh ai nấy chen lấn, ưanh giành đường.

Dọc đường Trường Chinh - CMT8 (đoạn từ chợ Võ Thành Trang đến giao lộ Nguyễn Đình Chiểu), dài khoảng 7km, nhưng có đến 14 “lô cốt” chiếm dụng 2/3 mặt đường - trung bình 500m có một “lô cốt” dài 30-50m. Do thường xuyên vắng lực lượng CSGT nên không chỉ giờ cao điểm, ngay cả giờ thấp điểm, trục đường này cũng là điểm nóng kẹt xe.

http://Vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2009/07/3BA113C4

Thứ hai, phương tiện tham gia giao thông ngày càng tăng.

Trong buổi họp ngày 28/12 của Phó thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải cùng các bộ ngành liên quan đã làm việc với UBND TP.HCM đã đưa ra con số thống kê phương tiện giao thông ừên toàn thành phố có hơn 3,6 triệu xe mô tô (tăng 9,6% so với nawm 2008) và hơn 366.000 ô tô (tăng 12% so với năm 2008).

Trung bình mỗi ngày lại có thêm 115 ô tô và 1.149 xe máy mới đổ xuống các con đường, cùng với khoảng 1 triệu xe máy và 60.000 ô tô ngoại tỉnh lưu thông trong TP. Không chỉ xe máy gây kẹt xe mà lượng xe ô tô tăng quá nhanh cũng khiến loại phương tiện này xếp hàng dài nối đuôi nhau trên đường.

Vài năm trở lại, số lượng taxi hoạt động trên địa bàn TPHCM gia tăng chóng mặt, vượt khỏi tàm kiểm soát của các cơ quan chức năng. Với tàn suất hoạt động dày đặc trên đường phố, nhất là khu vực trung tâm. Sự bùng nổ của taxi chính là nguyên nhân góp phàn làm cho nạn ùn tắc giao thông tại TPHCM thêm trầm trọng. Trong 5 năm, số lượng taxi tăng gấp đôi. Theo kết quả nghiên cứu quy hoạch giao thông của Cty cổ phần tư vấn thiết kế giao thông Phía Nam (Tedisouth) trước đây, năm 2004, ừên địa bàn TPHCM có khoảng 6.000 taxi, và dự báo số lượng taxi đạt 9.500 xe (giai đoạn 2010-2015), đạt 12.700 xe vào năm 2020.

Trong mục tiêu giảm ùn tắc và tai nạn giao thông đến năm 2010, TPHCM cũng định hướng quy hoạch số lượng taxi trên địa bàn thành phố tối đa là 1.000 xe taxi/ltriệu dân

Neu dựa vào định hướng này, với số dân TPHCM hiện nay khoảng 7,2 triệu người thì số lượng taxi phải tương ứng 7.200 chiếc, nhưng thực tế, số 10lượng taxi lại gia tăng nhanh chóng trong những năm gần đây. Thống kê chưa đầy cho thấy, chỉ tính riêng năm 2007 đến năm 2009, tại TPHCM có thêm 3 hãng taxi lớn ra đời (Hoàng Long, Happy, Future Star), với tổng số lượng xe taxi 1.200-1.500 chiếc. Một số hãng taxi ở các tỉnh - thành khác cũng lập chi nhánh đưa xe về TPHCM hoạt động, với số lượng hàng trăn xe. Cùng với sự ra đời của các hãng taxi mới, những hãng taxi cũ (Vinasun, Mailinh, Savico, Air Port...) cũng không ngừng đầu tư thêm những phương tiện, khiến cho tổng số lượng taxi hoạt động tại TPHCM tăng cao.

Taxi làm rối loạn giao thông. Do đặc thù hoạt động thường xuyên trên đường để đón - trả khách, nên taxi làm cho mật độ giao thông tại khu vực trưng tâm càng thêm chật chội, hỗn loạn. Tại một số trục đường tại trưng tâm như: Bùi Thị Xuân, Tôn Thất Hùng, Hai Bà Trưng, Pasteur, Nguyễn Thị Minh Khai, cống Quỳnh, Nguyễn Trãi..., mật độ tãi dày đặc, thậm chí có khu vực số lượng taxi lưu thông trên đường còn nhiều hom cả xe ô tô con (giao lộ Tôn Thất Tùng - Bùi Thị Xuân).

Lượng taxi ngày càng gia tăng chóng mặt, trong khi thành phố lại thiếu những chính sách kiểm soát tốc độ phát triển, thiếu quy hoạch, đầu tư xây dựng bến bãi nên làm cho hoạt động càng trở nên bát nháo, góp phần giao thông trên đường phố thêm lộn xộn. Thiếu bến bãi, hàu hết taxi đều sử dụng phàn diện tích trước cửa các nhả hàng, khách sạn, lòng đường thành những nơi đậu xe tràn lan để chờ đón khách, và đây cũng chính là nguyên nhân gây kẹt xe. Không dừng lại ở đó, tại nhiều trục đường (Lý Tự Trọng, Lê Thánh Tôn, Sương Nguyệt Ảnh, Hai Bà Trưng...), một số hãng taxi còn bố trí cả nhân viên điều hành đứng ra cả lòng đường điều phối đón khách, tạo ra cảnh giao thông hỗn loạn.

Thứ ba, do cơ sở hạ tàng còn nhiều bất cập, không phát triển kịp thời với hạ tầng xã hội.

Hiện nay, cả nước ta nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng quỹ đất dành cho giao thông bị hạn chế nên việc bố trí mạng lưới giao thông hiện nay đang tồn tại nhiều bất cập. Các chỉ số về mật độ đường của hệ thống đường bộ và phụ cận rất thấp (bình quân khoảng 611,77 người/km2). Một chỉ số khác mật độ đường/1000 dân chỉ 11-12% một tỉ lệ rất thấp so với các thành phố hiện đại khác trên thế giới. Neu như các nước tiên tiến trên thế giới quỹ đất dành cho giao thông thường chiếm khoảng 20-25% diện tích lãnh thổ thì ở thành phố Hồ Chí Minh chỉ khoảng 13,42%. Bên cạnh đó, công tác qui hoạch phát triển giao thông công cộng của Thảnh phố Hồ Chí Minh chưa được hoàn chỉnh cà phê duyệt chính thức, gây khó khăn cho việc kêu gọi vốn đầu tư cho các hệ thống vận tải hành khách công cộng.

Thành phố nằm trong thế “thắt nút cổ chai”. Những cửa ngõ vào thành phố đều hẹp, càng vào sâu trung tâm càng hẹp. Có những công trình nhận được lời cảnh báo ngay từ thiết kế. Đó là, vòng xoay hàng xanh, là cầu Kênh Tẻ, cầu Nguyễn Tri Phương và cầu Chánh Hưng... Đa số những ý kiến cho rằng tư duy của nhà thiết kế không cao, không xa giá như khi thiết kế vòng xoay Hàng Xanh người ta tính được trước tối thiểu thêm 20 năm thì có lẽ khu vực này không rơi vào tình trạng kẹt xe thường xuyên. Giờ đây, sau hơn 10 năm, người ta mới thấy cửa ngỏ này tồn tại một

cầu vượt sẽ hợp 11 hơn bội phần so với một vòng xoay. Nhất là vòng xoay gắn tính hiệu đèn giao thông.

Lối vào thành phố qua cầu Bình Triệu càng khổ sở hơn. Người tham gia giao thông không có cơ hội lựa chọn lộ trình giao thông mà buộc phải chen nhau trên một con đường Đinh Bộ Lĩnh duy nhất. Nơi đây lại là điểm đến của một bến xe lớn nhất thành phố, bến xe miền Đông. Xe đò, xe buýt, xe gắn máy, xe ô tô và cả xe tải lớn nhỏ chen nhau. Cảm giác nghẹt thở khi qua cung đường này là tất yếu!

Cửa ngõ phía Tây, đại lộ Nguyễn Văn Linh rộng thênh thang, đủ sức gánh hết lượng người xe vào thành phố nhưng những lối rẽ từ đại lộ vào trung tâm lại quá hẹp. Đường Dương Bá Trạc (quận 8) qua cầu Nguyễn Văn Cừ vừa nhỏ vừa xấu, mặt đường đổ nát đày ổ gà. Đường Phạm Hùng qua càu Chánh Hưng- Nguyễn Tri Phương cũng không khá hơn, chưa kể vị trí lắt léo của hai cây cầu này cũng ít nhiều gây khó khăn chop việc đi lại. Con đường Nguyễn Hữu Thọ hoàn toàn được làm mới để kết nối đô thị Phú Mỹ Hưng với trung tâm thành phố , lại cũng không được tính xa. Cầu Kênh Tẻ trên con đường này vô cùng hẹp, chỉ đủ một làn xe ô tô và một làn xe máy trên mỗi chiều đi. Nhà ở Quận 7 đi làm ở Quận 1 hầu như ai cũng ngán con đường Nguyễn Hữu Thọ và cầu Kênh Tẻ . Mỗi sáng mỗi chiều, người xe cứ ngắc ngứ nhích tùng vòng bánh xe để leo lên cầu. Cây cầu đã dài, nhỏ càng thêm mong manh khi phải cõng một lượng người xe khổng lồ trên lưng.

Năm 2009, thông tin diện tích đường cần đào ngay lên đến 75km đã trở thành nỗi ám ảnh. Toàn thành phố, đâu đâu cũng có lô cốt. Ngoài việc đi lại khó khăn, những khối chướng ngại vật này ít nhiều cũng tác động đến tâm lý của người dân thành phố. Một cảm giác không thông, không suôn sẽ, bế tắc khi đi trên những con đường bị chắn lối này. Cho đến thời điểm này, hiệu quả duy nhất của lô cốt có lẽ là góp phần “chống đua xe” mà thôi. Bọn quái xế ra đường lúc nửa đêm, phóng nhanh, lạng lách như điên, gặp lô cốt còn ngán huống gì người dân. Lô cốt là để giải quyết vấn đề thoát nước. Thế rồi tù ngày đẩy mạnh cải tạo thoát nước, thành phố càng ngập dữ hơn. Mưa độ hơn một tiếng thì đâu đó có những con phố bỗng là dòng sông. Mưa nặng hơn, lâu hơn nửa thì ai cũng có thể trở thành vận động viên bất đắc dĩ của cuộc thi bơi lội toàn thành.

Đường chật, đường bị đào, đường bị ngập là nỗi ám ảnh khôn nguôi. Một bất hợp lý khác đã được đề cập trong nhiều năm qua và đến giờ vẫn vậy là hệ thống đèn giao thông và biển báo giao thông. Thời lượng đèn xanh, đỏ trên nhiều tuyến đường là không hợp lý. Đèn hư không ai hay biết, cứ xanh đỏ lộn tùng phèo... vẫn chưa có cuộc tổng kiểm tra, rà soát và chấn chỉnh lại hệ thống đèn tín hiệu giao thông và

biển báo. Ngày xưa, kẹt xe ùn tắc chỉ xãy ra trên một vài con đường phía Phú Nhuận, Bình Thanh, Gò vấp, Quận 11. Bây giờ ngay trung tâm Quận 1 cũng kẹt xe, khu vực Cống Quỳnh, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Trãi... ùn tắc liên miên. Phía Quận 3, bị dính lô cốt nên cũng kẹt xe.

Những khu vực lô cốt đã hoàn thành sứ mệnh, đã được tháo dở, mặt đường hằn in những vết thưomg sâu, loang lổ, gập ghềnh như những chiếc bẫy giăng ra đón người đi.

Một lý do nữa dẫn đến sự rối rắm tơi bời trong giao thông của thành phố là hệ thống đường xá quá lạc hậu, bất họp lý nghiêm họng. Trong vòng mười năm nửa, có lẽ thành phố này cũng tồn tại duy nhất một loại hạ tầng giao thông như hiện tại. Đường cao tốc trên không, tàu điện ngầm, mêtro... thuộc về tương lai. Điều này đồng nghĩa với cảnh xe tải, xe đò, xe buýt, xe ô tô cá nhân, xe taxi, xe gắn máy và các phương tiên giao thông thô sơ khác ngày một nhiều hơn sẽ còn tiếp tục chia nhau, chen nhau trên con đường chật hẹp. cần lắm một sơ đồ giao thông để hạn chế càng nhiều càng tốt người xe vào thành phố. Sơ đồ ấy là một hệ thống đường vành đai, đường trục họp lý để các phương tiện vận tải đặc biệt là xe tải, không phải băng ngang, băng dọc thành phố. Bao lâu nay, thành phố đóng vai một trạm trung chuyển, hứng hết người và xe đi qua lại các cửa ngõ. Bắt đầu hệ thống đường trục. Trục Đông- Tây với các con đường chính Võ Thị Sáu, Điện Biên Phủ, Nguyễn Thị Minh Khai sắp thoát cảnh quá tải khi đại lộ Đông Tây đã dần định hình.

Riêng trục Bắc- Nam, hiện chỉ có bốn đường chính là Cách Mạng Tháng Tám- Trường Chinh, Nam Kì Khởi Nghĩa, Lê Văn Sỹ và Hai bà Trưng. Trong đó, đường Nam Kì Khởi Nghĩa- con đường “ngoại giao” đón đưa du khách quốc tế- sau gần mười năm nay kể từ ngày thống nhất chủ trương nâng cấp mở rộng, vẫn ì ạch, lôi thôi, bê bối, đầy lô cốt và bụi bặm, thậm chí không gánh nổi trách nhiệm chuyên chở người từ sân bay về trung tâm, nói gì đến “chia lửa” cho ba con đường còn lại. Đường Cách Mạng Tháng Tám, Lê Văn Sỹ, Hai Bà Trưng chưa biết đến bao giờ đến lượt “đổi đời”, hàng ngày vẫn phải è mình gồng gánh số lượng người và xe khổng lồ cho lộ trình băng ngang thành phố. Với thực tế đó, rõ ràng đường trục của thành phố vừa thiếu lại vừa yếu, chưa đáp ứng được việc đi ngang đi dọc của người dân. Đằng này, xe tải, xe khách và các phương tiện vãng lai khác buộc phải đi vào thành phố khi di chuyển qua lại giữa các bến cảng và các cửa ngõ. Điều này tạo nên một hình ảnh không thể chấp nhận ở một đô thị hiện đại: xe tải rồng rắn dọc ngang thành phố.

Chỉ có một biện pháp duy nhất để chấm dứt tình trạng “mượn đường” này là phát triển hệ thống đường vành đai. Thành phố đã có chủ trương thực hiện bốn tuyến đường vành đai đến năm 2020, nhưng tiến độ thi công cũng không khả quan. Cho đến giờ vẫn chưa thấy bóng dáng những công trình này, ngoại trừ đoạn Tân Sơn Nhất- Bình Lợi - vành đai ngoài vừa được triển khai. Các hạng mục khác hoặc còn nằm trên giấy hoặc chờ phê duyệt.

Trước giờ chỉ nghe nói đến những bất cập trong việc phối hợp giữa ông cầu đường và ông điện, nước... dẫn đến đường xá vừa làm xong lại bị đào bới lung tưng. Nay trong nội bộ cầu - đường cũng phát sinh lủng củng. Hàng loạt những cây cầu mới hình thành gàn đây đều lâm vào cảnh không có đường đi. Đầu tiên là càu Thủ Khiêm, cầu Gò Dưa. Tiếp đến là cầu Nguyễn Văn Cừ vừa khánh thành trong dịp lễ 30-4 vừa qua, chưa khai thác được hết công năng vì hệ thống đường liên kết voái cầu chưa phát triển kịp. cầu Chủ Y mới xây lại cho đòng bộ với dự án đại lộ Đông- Tây thông xe cùng dịp với cầu Nguyễn Vãn Cừ cũng lâm vào cảnh vắng người vì

Một phần của tài liệu Tình hình ùn tăc giao thông đường bộ ở các đô thị ở VN thực trạng và giải pháp (Trang 47)