Các bƣớc tính toán phƣơng pháp dự báo ngẫu nhiên sụt giảm điện áp ngắn hạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp dự báo ngẫu nhiên sụt giảm điện áp ngắn hạn (SAG) trong lưới điện phân phối áp dụng tính toán cho xuất tuyến lưới điện trung áp 22kv (Trang 28 - 32)

hạn trong lƣới điện phân phối

Để áp dụng tính toán phƣơng pháp dự báo ngẫu nhiên sụt giảm điện áp ngắn hạn trong lƣới điện phân phối ta cần tiến hành theo các bƣớc tính toán sau đây:

Bước 1- Mô phỏng lưới điện phân phối: Thay thế các phần tử trong lƣới điện

bằng các tổng trở, điện trở, điện kháng trong hệ đơn vị trƣơng đối

Bước 2- Mô phỏng phân bố sự cố các sự kiện trên lưới điện phân phối: Trong

đó mô phỏng suất sự cố theo quy luật phân bố đều. Kết quả sẽ cho biết phân bố suất sự cố cho các dạng ngắn mạch trên lƣới điện đang nghiên cứu.

Bước 3- Tính ngắn mạch: Thực hiện tính toán ngắn mạch trên lƣới điện phân

phối đang nghiên cứu với các dạng ngắn mạch đƣợc xét đến trong mô phỏng phân bố sự cố.

Bước 4- Tính toán điện áp và tần suất biến thiên điện áp ngắn hạn cho toàn bộ hệ thống lưới điện phân phối đang nghiên cứu: Từ tính toán ngắn mạch ở trên, ta tính

29

toán điện áp sụt giảm và tần suất biến thiên điện áp ngắn hạn tại tất cả các vị trí trên lƣới điện phân phối đang nghiên cứu.

Bước 5- Tính toán chỉ số SARFIx cho từng vị trí và cho cả hệ thống lƣới điện đang nghiên cứu.

Bước 6- Tính toán điện áp và tần suất biến thiên điện áp ngắn hạn cho toàn bộ hệ thống lưới điện phân phối đang nghiên cứu có xét đến thời gian tác động của các thiết bị bảo vệ và đường cong chịu đựng của các thiết bị: Từ bƣớc 3, ta tính toán điện

áp sụt giảm và tần suất biến thiên điện áp ngắn hạn tại tất cả các vị trí trong lƣới điện khi có thiết bị bảo vệ.

Bước 7- Tính toán chỉ số SARFIcurve cho từng vị trí và cho cả hệ thống lƣới điện đang nghiên cứu

Từ các bƣớc tính toán trên ta có đƣợc sơ đồ khối tính toán biến thiên điện áp ngắn hạn trong lƣới điện phân phối nhƣ sau:

30

Start

Bƣớc 1: Mô phỏng lƣới

điện phân phối

Bƣớc 3: Tính ngắn mạch trên lƣới

điện mô phỏng PSS/Adept

Bƣớc 2:Mô phỏng phân

bố sự cố các sự kiện

Bƣớc 4: Xác định điện áp và tần

suất sụt giảm điện áp trên PSS/Adept

Bƣớc 6: Xác định điện áp và tần

suất sụt giảm điện áp ngắn hạn có xét đến thời gian tác động của các thiết bị bảo vệ và đƣờng ccong

chịu đựng của thiết bị (SEMI)

Bƣớc 7: Tính SARFIcurve cho từng vị trí và cho cả hệ thống

Bƣớc 5: Tính SARFIx cho từng vị trí và cho cả hệ thống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Stop

31

2.4. Kết luận

Để áp dụng phƣơng pháp dự báo ngẫu nhiên sụt giảm điện áp ngắn hạn trong lƣới điện phân phối ra sử dụng phƣơng pháp điểm sự cố. Sau khi tính toán ta sẽ đƣợc hai chỉ tiêu đánh giá sụt áp trên lƣới điện là biên độ sụt áp và thời gian sụt áp thông qua chỉ số SARFIx. Từ đó kết hợp với đƣờng cong chịu đựng của thiết bị ta tính toán đƣợc chỉ số SARFIcurve. Chỉ số SARFIcurve sẽ thể hiện số lƣợng các thiết bị điện trong hệ thống bị ảnh hƣởng bởi hiện tƣợng sụt áp ngắn hạn, từ đó đƣa ra đƣợc những đánh giá về hệ thống lƣới phân phối hiện có. Trong chƣơng tiếp theo, luận văn sẽ tính toán, nghiên cứu đánh giá trên mô phỏng lƣới điện thực tế (lộ 471 trạm biến áp 110kV Yên Mỹ) thông qua 2 chỉ số là SARFIx và Chỉ số SARFIcurve.

32

CHƢƠNG 3: ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO NGẪU NHIÊN SỤT GIẢM ĐIỆN ÁP NGẮN HẠN TRÊN LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP LỘ 471 TRẠM BIẾN ÁP

110KV YÊN MỸ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp dự báo ngẫu nhiên sụt giảm điện áp ngắn hạn (SAG) trong lưới điện phân phối áp dụng tính toán cho xuất tuyến lưới điện trung áp 22kv (Trang 28 - 32)