Xuất cho nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu tóm tắt luận án tiến sĩ đánh giá phê bình bản dịch anh việt trong lĩnh vực văn học (Trang 26 - 27)

Một là, phƣơng pháp nghiên cứu mà luận án có thể áp dụng vào các nghiên cứu khác để đánh giá chất lƣợng bản dịch của các ngôn bản phi văn học, nhƣ ngôn bản thƣơng mại, ngôn bản khoa học kĩ thuật, v.v, cũng nhƣ chất lƣợng bản dịch các tiểu ngôn bản văn học khác nhƣ tiểu thuyết, thơ và kịch.

Hai là, có thể nghiên cứu tiếp về các chuẩn mực văn hóa giao tiếp thể hiện qua ngôn từ khác của ngƣời Việt nhƣ việc sử dụng các tiểu từ „à, ƣ, nhỉ, nhé, v.v‟, các cách nói cám ơn, cách chào, v.v. để góp phần khẳng định nghiên cứu của các học giả về văn hóa giao tiếp Việt Nam. Hơn nữa, có thể nghiên cứu thêm về sự ƣa thích dùng cấu trúc động từ hoặc cấu trúc chủ động trong các tiểu ngôn bản văn học khác, hoặc trong các ngôn bản phi văn học.

Ba là, để khẳng định tính đánh dấu của chức năng liên nhân trong văn bản văn xuôi tiếng Việt, cần có thêm nghiên cứu về các phƣơng thức biểu đạt thành tố chức năng liên nhân trong mô hình của House, nhƣ thức và tình thái.

27

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Phạm Thị Thủy (2009). Thử nghiệm phân tích đánh giá bản dịch một truyện ngắn theo mô hình của Newmark. Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 7 (165)- 2009, trang 27-34.

2. Phạm Thị Thủy (2012). An Application of House‟s Functional-Pragmatic Model of Translation Assessment to Evaluating the Vietnamese Translation “Đêm nóng nhất thế kỷ” [Thử nghiệm đánh giá bản dịch “Đêm nóng nhất thế kỷ” theo mô hình dụng học – chức năng của House.] Journal of Foreign Language Studies – Hanoi University [Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Trường đại học Hà Nội], Số 33/2012, trang 75-91 [No. 33/2012, pp. 75-91].

3. Phạm Thị Thủy (2013). House‟s Functional-Pragmatic Model of Translation Assessment and Implications for Evaluating English-Vietnamese Translation Quality [Mô hình đánh giá dịch thuật theo dụng học – chức năng của House và đề xuất cho phê bình bản dịch Anh – Việt.] VNU Journal of Foreign Studies [Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội – Chuyên san Nghiên cứu Nước ngoài], Tập 29, Số 1, 2013, trang 56-64.

4. Phạm Thị Thủy (2014). Phân tích cách dịch đại từ nhân xƣng trong bản dịch truyện ngắn „Đêm nóng nhất thế kỷ‟ từ quan điểm ngữ dụng học. Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Đại học Hà Nội, Số 38/2014, trang 127-140.

5. Phạm Thị Thủy (2014). Một số mô hình đánh giá phê bình dịch thuật và áp dụng vào phê bình bản dịch văn học Anh – Việt. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học lần thứ 34 – ĐHNN-ĐHQGHN, Hà Nội, 5/2014, trang 66.

Một phần của tài liệu tóm tắt luận án tiến sĩ đánh giá phê bình bản dịch anh việt trong lĩnh vực văn học (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w