VIII một số máy móc trắc địachuyên dùng trong xây dựng
NTTULIBTừ hình vẽ ta sẽ có biểu thức sau:
Từ hình vẽ ta sẽ có biểu thức sau:
a = b + Δh hay Δh = a - b
Nh− vậy chênh cao của điểm B so với điểm A chính lμ hiệu số đọc tại mia A vμ mia B.
Trong thực tế, các mặt phẳng ngang đi qua A vμ B (mặt thuỷ chuẩn qua A vμ B) chỉ lμ 2 mặt t−ởng t−ợng vμ chúng ta không cần phải dựng nó. Để xác định đ−ợc chênh cao giữa hai điểm A vμ B chỉ cần dựng một mặt phẳng đi qua điểm trung gian giữa A vμ B. Mặt phẳng nμy dễ dμng dựng đ−ợc nhờ một máy thuỷ bình mμ bộ phận quan trọng nhất của nó lμ một ống thuỷ nằm ngang vμ mấu chốt của việc đo thuỷ chuẩn (đo độ cao) lμ đ−a tia ngắm vμo vị trí nằm ngang.
4.1.2 Đo cao l−ợng giác
Đo cao l−ợng giác lμ việc xác định chênh cao giữa hai điểm bằng cách đo góc nghiêng (góc đứng) vμ các công thức l−ợng giác quen thuộc.
H.IỊ4 giải thích nguyên lý của đo cao l−ợng giác.
Giả sử máy đ−ợc đặt tại điểm A vμ tại B ng−ời ta đặt một tiêu ngắm có chiều cao lμ l. Giả sử góc hợp bởi giữa đ−ờng thẳng đứng vμ tia ngắm từ máy tới tiêu ngắm lμ Z (góc thiên đỉnh).
Từ hình IỊ4 ta có thể viết đẳng thức
Δh +l = ScosZ + i (24)
Trong đó i lμ chiều cao đặt máy
hay Δh = S.cosZ + i - l (25) Nh− vậy để xác định đ−ợc chênh cao theo nguyên lý đo cao l−ợng giác, ngoμi góc thiên đỉnh Z còn cần phải đo cả khoảng cách nghiêng giữa hai điểm A vμ B điều đó giải thích tại sao ph−ơng pháp nμy chỉ có thể đ−ợc sử dụng đối với các máy toμn đạc điện tử vì các máy nμy cho phép đo góc Z vμ đo cả khoảng cách giữa hai điểm.
Ph−ơng pháp thuỷ chuẩn hình học có độ chính xác rất cao vμ rất dễ thực hiện nh−ng nó có nh−ợc điểm lμ mỗi một trạm đo nó chỉ xác định đ−ợc một giá trị chênh cao hạn chế (về lý thuyết chênh cao tối đa nó có thể xác định đ−ợc
(24)
H.8.5 Nguyên lý đo cao l−ợng giác
A S Δh B l i Z
NTTULIB
bằng chiều dμi của mia) thực tế ng−ời ta cũng chỉ xác định chênh cao ở một trạm khoảng 2-2.5m. Vì vậy sử dụng ph−ơng pháp nμy trong xây dựng nhμ cao tầng cũng có những khó khăn nhất định nh−ng không vì thế mμ không sử dụng ph−ơng pháp nμy mμ phải tìm các biện pháp để khắc phục những khó khăn trên.
Ph−ơng pháp thuỷ chuẩn l−ợng giác nhìn bề ngoμi thì có thể rất thích hợp cho việc sử dụng để chuyền độ cao lên nhμ cao tầng. Tuy nhiên khi sử dụng ph−ơng pháp nμy phải hết sức thận trọng vì độ chính xác của ph−ơng pháp nμy không đ−ợc cao lắm.
4.2 Các loại máy đo độ cao thông dụng hiện nay 4.2.1 Máy thuỷ chuẩn thông th−ờng
Các máy thuỷ chuẩn không tự động cân bằng lμ các máy mμ khi sử dụng ng−ời vận hμnh máy phải điều chỉnh tia ngắm về vị trí nằm ngang bằng cách vặn ốc chỉnh để đ−a bọt n−ớc về vị trí cân bằng.
- Ưu điểm của loại máy nμy lμ cho kết quả ổn định có độ tin cậy caọ - Nh−ợc điểm lμ thời gian thao tác lâu, đôi khi xảy ra tr−ờng hợp quên (đối với các cán bộ còn ít kinh nghiệm).
4.2.2 Máy thuỷ bình tự động
Đây lμ loại máy thuỷ bình mμ tia ngắm của nó đ−ợc tự động điều chỉnh vμo vị trí nằm ngang nhờ một con lắc (cơ học hoặc con lắc từ tính).
- Ưu điểm của loại máy nμy lμ thời gian thao tác nhanh.
- Nh−ợc điểm: Cơ cấu con lắc có thể bị hỏng mμ không có dấu hiệu gì để cảnh báo cho ng−ời sử dụng để đề phòng vì vậy khi sử dụng loại máy nμy phải hết sức thận trọng.
4.2.3 Máy đo thuỷ chuẩn l−ợng giác
Không có loại máy riêng, bất kỳ máy kinh vĩ cơ học, kinh vĩ điện tử hoặc toμn đạc điện tử nμo có thể đo đ−ợc góc đứng đều có thể sử dụng đ−ợc để xác định độ cao theo nguyên lý đo cao l−ợng giác.
- Ưu điểm: Rất linh hoạt, nhanh chóng, có thể cho phép đo các chênh cao lớn.
- Nh−ợc điểm: Độ chính xác không cao lắm, để đạt đ−ợc độ chính xác t−ơng đ−ơng hạng IV hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật cần phải có kinh nghiệm vμ ch−ơng trình đo đặc biệt.
HIỊ4 lμ một số máy thuỷ chuẩn tự động cân bằng NA-724 của Thuỵ Sỹ th−ờng đ−ợc dùng trên các công trình xây dựng nhμ cao tầng.
NTTULIB