Vật liệu đƣợc vận chuyển bằng khí động dựa trên nguyên lý lợi dụng khả năng chuyển động của dòng khí trong các ống với vận tốc nhất định để mang vật liệu từ chỗ này đến chỗ khác ở trạng thái lơ lững. Theo lý thuyết dòng khí có vận tốc đủ lớn có thể vận chuyển đƣợc vật liệu có khối lƣợng riêng và kích thƣớc bất kỳ, nhƣng vì năng lƣợng vận chuyển tiêu tốn tăng rất nhiều so với trọng lƣợng của vật liệu. Trong thực tế ứng dụng của phƣơng pháp vận chuyển bằng khí động thƣờng chỉ sử dụng cho các vật liệu hạt có kích thƣớc tƣơng đối nhỏ và nhẹ.
Nguyên liệu đƣợc vận chuyển đến đổ vào thùng chứa bằng xe hoặc ghe, tàu sau đó đƣợc hút theo ống dẫn vào buồng lắng hạt, tại đây do vận tốc dòng khí giảm hạt lắng xuống đáy buồng và đƣợc tháo ra nhờ bộ phận tháo liệu lắp ở đáy buồng .
1 a b 2 3 4 5 6 7 8
SVTH: Mai Thanh Phong Trang 10
Không khí đƣợc dẫn vào xyclon lắng rồi vào máy lọc túi để làm sạch bụi. Nhờ hệ thống ống mềm gắn vào đầu hút mà có thể hút nguyên liệu từ nhiều vị trí trong cùng một lúc. Hiện nay năng suất vận chuyển của hệ thống khí động dao động trong giới hạn khá lớn.
Ƣu, nhƣợc điểm của vận chuyển bằng khí động: - Ƣu điểm:
+ Đơn giản, dễ vận hành và bảo trì sửa chữa. + Năng suất cao có thể đạt tới 80 tấn/giờ.
+ Độ dài chuyển động có thể lên tới 1800m, độ cao có thể đạt tới 100m. - Nhƣợc điểm:
+ Chỉ vận chuyển tốt các hạt có kích thƣớc tƣơng đối nhỏ và nhẹ. + Gây ô nhiễm môi trƣờng do trong quá trình làm việc tạo ra nhiều bụi. + Tiêu tốn năng lƣợng lớn đối với các hạt có kích thƣớc nặng và lớn.
Hình 1.4: Sơ đồ vận chuyển bằng khí động
1. Ống hút, 2. Máy hút, 3. Xyclon lắng bụi, 4. Buồng lắng hạt
1 2
3 4
SVTH: Mai Thanh Phong Trang 11