Phân tích các chức năng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai mạng xã hội phạm vi gần trên thiết bị di động (Trang 49 - 56)

4.1.2.1. Đăng nhập

Đây là một chức năng cần thiết cho bất kỳ một ứng dụng mạng xã hội nào. Tuy nhiên vì mạng PSNA không dùng server để quản lý thông tin và thực hiện các giao tiếp với ngƣời dùng mà mọi công việc đều thực hiện trên chính thiết bị Android của ngƣời dùng. Do đó, hệ thống không sử dụng tên đăng nhập để phân biệt ngƣời dùng mà dựa vào định danh IMEI của thiết bị nên mỗi ngƣời dùng trên mạng xã hội là duy nhất.

Hình 4.4 Chức năng đăng nhập

Hình 4.5 Biểu đồ chức năng đăng nhập

Đăng nhập

Khi ngƣời dùng kích hoạt ứng dụng lần đầu, hệ thống ghi nhận tài khoản đƣợc đăng ký. Với các lần chạy sau, hệ thống sẽ yêu cầu xác nhận mật khẩu để đảm bảo tính bảo mật cho ngƣời dùng và hỗ trợ khôi phục mật khẩu qua email cá nhân khi ngƣời dùng quên mật khẩu, sơ đồ hoạt động đăng nhập đƣợc mô tả trong Hình 4.5.

4.1.2.2. Quản lý profile

Khi đăng nhập thành công vào ứng dụng, ngƣời dùng chọn chức năng hiển thị chi tiết profile. Ứng dụng hiển thị chi tiết profile với những thông tin của ngƣời dùng: ảnh đại diện, tên, số star, sở thích, giới thiệu bản thân, tìm kiếm…

Hình 4.6 Chức năng quản lý profile

Ngƣời dùng có thể chọn chức năng Edit để thay đổi các thông tin profile và đặt các quyền cho các thông tin đó (private, friends, public). Ảnh đại diện có thể đƣợc cập nhật bằng ảnh có sẵn trong máy, từ tập các ảnh đại diện đã chọn trƣớc đây hoặc từ camera của máy.

Chức năng cập nhật profile đƣợc mô tả trong biểu đồ Hình 4.7.

Quản lý profile

Hình 4.7 Biểu đồ thao tác cập nhật profile

4.1.2.3. Quản lý mạng

Chức năng này cho phép ngƣời dùng quản lý đƣợc các kênh kết nối khi sử dụng ứng dụng. Cụ thể, ngƣời dùng có thể tạo mới một mạng để ngƣời khác tham gia vào hoặc tìm kiếm các mạng hiện có trong phạm vi kết nối để tham gia vào các mạng đó.

Hình 4.8 Chức năng quản lý mạng

Về bản chất thì một mạng là một kênh riêng đƣợc định nghĩa trong Chord SDK mà qua đó ngƣời dùng có thể trao đổi dữ liệu với nhau một cách riêng tƣ. Quá trình tạo mới hay tham gia vào một mạng hiện có thực chất đều là việc tham gia vào

Quản lý mạng

một kênh riêng. Biểu đồ hoạt động tạo kênh và mời ngƣời dùng khác tham gia vào kênh riêng đƣợc mô tả trong Hình 4.9.

Hình 4.9 Biểu đồ mời người dùng khác tham gia kênh

4.1.2.3. Quản lý ngƣời dùng

Chức năng này cho phép ngƣời dùng có thể nắm bắt đƣợc thông tin của những ngƣời dùng khác hiện có trong hệ thống. Có thể hiển thị danh sách những ngƣời hiện có trong một mạng riêng với tùy chọn là thêm vào danh sách bạn bè hoặc danh sách theo dõi.

Thông tin về ngƣời dùng và danh sách bạn bè sẽ đƣợc lƣu vào cơ sở dữ liệu ngay trên thiết bị Android của họ, vì thế mà ứng dụng sẽ không cần hệ thống sever nào quản lý. Ngƣời dùng có thể xem đƣợc danh sách tất cả bạn bè của mình, tất cả

Hình 4.10 Chức năng quản lý người dùng

Hoạt động thêm ngƣời dùng mới vào danh sách bạn bè hoặc danh sách theo dõi đƣợc mô tả trong Hình 4.11 dƣới đây.

Hình 4.11 Biểu đồ thêm người dùng vào danh sách bạn bè/theo dõi

4.1.2.4. Tƣơng tác mạng

Đây là chức năng chính của ứng dụng mạng xã hội phạm vi gần, cho phép ngƣời dùng chia sẻ thông tin của mình và cập nhật thông tin từ ngƣời dùng khác.

 Tƣơng tác gián tiếp: là chức năng cho phép ngƣời dùng có thể xem

Quản lý ngƣời dùng

mạng. Và theo thời gian khi quan hệ phát triển hơn, ngƣời dùng có thể thay đổi mức quan hệ với những ngƣời dùng khác nhƣ bạn thân, đang hẹn hò, tình yêu hoặc lập gia đình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chức năng trò chuyện và chia sẻ file cho phép ngƣời dùng trao đổi thông tin trực tiếp với một hoặc nhiều ngƣời. Mỗi phiên trò chuyện hoặc truyền nhận file sẽ đƣợc thiết lập trên một kênh riêng của Chord.

 Chức năng quảng cáo: Chức năng này cho phép tạo và gửi quảng bá một bản tin quảng cáo đến tất cả các nút trên kênh chung. Đây là chức năng có nhiều tiềm năng phát triển, có thể cung cấp một nền tảng quảng cáo mới cho các doanh nghiệp bán lẻ cũng nhƣ các trải nghiệm mới cho ngƣời dùng về các dịch vụ dựa trên vị trí.

Ngƣời dùng có thể quản lý các nhóm của mình, các nhóm này có thể là nhóm chung của một hoạt động nào đó. Ngƣời dùng có thể mời ngƣời khác vào nhóm, hoặc xóa bỏ nhóm đó.

Hình 4.12 Chức năng tương tác trong mạng xã hội

Hình 4.13 và 4.14 biểu diễn sơ đồ hoạt động tƣơng tác gián tiếp (xem các hoạt động của một ngƣời bạn) và trực tiếp (gửi thông điệp lên nhóm/kênh chung).

Tƣơng tác mạng

Hình 4.13 Tương tác xem các hoạt động của bạn bè

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai mạng xã hội phạm vi gần trên thiết bị di động (Trang 49 - 56)