Nhánh chuẩn và sơ đồ tính toán lưới điệ n

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng của SVC trong ổn định hệ thống điện (Trang 43 - 44)

Một lưới điện hiện đại bao gồm nhiều cấp điện áp, có cấu trúc phức tạp (hình tia, mạch vòng) được cung cấp từ nhiều nguồn điện. Ngoài ra các phần tử của hệ

thống điện cũng rất đa dạng và được bố sung thêm nhiều thiết bị mới. Vì vậy, các nhánh của sơ đồ thường được chuẩn hóa để xây dựng được mô hình phù hợp cho tính toán chếđộ xác lập hệ thống điện[3].

Người ta thường sử dụng khái niệm nhánh chuẩn nối giữa nút i và nút j như

hình 3.1. Mỗi nhánh chuẩn bao gồm một tổng trởZij nối tiếp với một máy biến áp lý tưởng (không có tổn hao) có hệ số biến áp phức Kij. Mô đun của hệ số bằng tỉ số

mô đun điện áp 2 phía. Còn góc pha của hệ số biến áp phụ thuộc vào tổđấu dây của máy biến áp.

Hình 3.1: Nhánh chuẩn nối giữa nút i và nút j.

Sơđồ tính toán chuẩn là sơđồ chỉ gồm có các nhánh chuẩn. Tại các nút của sơđồ còn có các nguồn (biểu diễn bằng dòng điện bên trong J hoặc điện áp của nút

đối của máy biến áp lý tưởng và tổng trở Z phân biệt ra theo hai hướng khác nhau của nhánh. Nếu gọi nút đầu là i, nút cuối nhánh là j thì sơđồ (a) có MBA lý tưởng nối trực tiếp với nút i, còn ở sơđồ (b) MBA lý tưởng lại nối với nút i qua tổng trởZ.

Hình 3.2: Minh họa sơđồ nhánh chuẩn.

Sự khác nhau cơ bản giữa sơ đồ chuẩn so với sơ đồ thông thường là sự có mặt của các máy biến áp lý tưởng trong mọi nhánh. Hệ số biến áp là một thông số

của nhánh nên có thể nhận giá trị bất kỳ. Do đó, số cấp điện áp của sơđồ không bị

hạn chế và mỗi máy biến áp xét chính xác được hệ số biến áp (cả về mô đun và góc lệch pha). Các phần tử không liên quan đến hệ số biến áp (các điện trở, các điện kháng thông thường) coi là nhánh chuẩn có hệ số biến áp là 1 (với góc lệch pha bằng 0). Mọi phần tử của hệ thống điện đều được mô tả thông qua nhánh chuẩn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng của SVC trong ổn định hệ thống điện (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)