Đạo hàm theo hướng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ " TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA DƯỚI VI PHÂN HÀM LỒI " docx (Trang 29 - 33)

Định nghĩa 2.2. Cho f : H → (−∞,+∞] là hàm chính thường và x ∈

dom f,y ∈ H. Đạo hàm theo hướng của hàm f tạixtrên hướngy

f0(x;y) = lim

α&0

f(x+αy)− f(x)

α ,

và giới hạn này tồn tại trong[−∞,−∞].

Mệnh đề 2.7. Cho f : H → (−∞,+∞] là hàm lồi chính thường và x ∈

dom f,y ∈ H. Khi đó:

(i) φ :R++ → (−∞,+∞]: α → f(x+αy)− f(x)

α là hàm không giảm.

(ii) f0(x;y)tồn tại trong [−∞,−∞]

f0(x;y) = inf

αR++

f(x+αy)− f(x)

α .

(iii) f0(x;y−x) + f(x)≤ f(y).

(v) f0(x; .)là hàm lồi chính thường vàdom f0(x; .) = cone(dom f −x).

(vi) Giả sửx ∈ core(dom f)thì f0(x; .)là giá trị thực và dưới tuyến tính . Chứng minh. (i) Cố địnhαβtrongR++ màα < β,

và đặtλ= α β,z = x+βy. Nếu f(z) = +∞thì chắc chắn φ(α)≤ φ(β) = +∞. Mặt khác f(x+αy) = f(λz+ (1−λ)x) ≤λf(z) + (1−λ)f(x) = f(x) +λ(f(z)− f(x)). Như vậyφ(α)≤ φ(β).

(ii) Là hệ quả của (i) .

(iii) Nếuy∈/ dom f ta có bất đẳng thức cần chứng minh. Mặt khác

α ∈ (0, 1), f((1−α)x+αy)− f(x) ≤ α(f(y)− f(x)).

Sử dụng điểm chia bởiαvà cho α & 0, ta thu được f0(x;y−x)≤ f(y)− f(x).

(iv) Ta có f0(x; 0) = 0và f0(x; .) là thuần nhất dương. Bây giờ ta lấy

(y,η) và (z,ξ) ∈ epif0(x; .), λ ∈ (0, 1) và eR++. Khi đó cho

αR++ đủ nhỏ, ta có f(x+αy)− f(x) αη+e và f(x+αz)− f(x) αξ+e. Khiαđủ nhỏ, ta có f(x+α((1−λ)y) +λz)− f(x) = f((1−λ)(x+αy) +λ(x+αz))− f(x−z)

≤(1−λ)(f(x+αy)− f(x)) +λ(f(x+αz)− f(x)). Ta có f(x+α((1−λ)y) +λz)− f(x) α ≤ (1−λ)f(x+αy)− f(x) α +λf(x+αz)− f(x) α ≤(1−λ)(η+e) +λ(ξ+e).

Khiα & 0và e &0, ta kết luận rằng

f0(x;(1−λ)y+λz) ≤ (1−λ)η+λe).

Do đó f0(x; .)là hàm lồi.

(v) Được suy ra từ (ii) và (iv).

(vi) Tồn tại βR++ mà[x−βy,x+βy]⊂ dom f. Bây giờ lấyα ∈ (0,β), ta có

f(x) ≤ f(x−αy) + f(x+αy)

2

Và do đó từ (i) ta thu được −(f(x−βy)− f(x) β ) ≤ −(f(x−αy)− f(x) α ) = f(x) + f(x−αy) α ≤ f(x+αy)− f(x) α ≤ f(x+βy)− f(x) β .

Choα & 0, ta kết luận rằng: f(x) + f(x−βy)

β ≤ −f0(x;−y)≤ f0(x;y)≤ f(x+βy)− f(x)

β .

(2.2)

Số tận cùng trái và tận cùng phải trong (2.2) đều là số thuộc R

Mệnh đề 2.8. Cho f : H → (−∞,+∞] là hàm lồi chính thường và x ∈

dom f. Khi đó

x ∈ Argminf ⇔ f0(x; .)≤ 0.

Chứng minh. Choy∈ H, ta cóx ∈ Argminf ⇒ ∀αR++, f(x+αy)− f(x)

α ≥0⇒ f0(x; .)≤ 0.

Ngược lại giả sử f0(x; .) ≤0, ta có

f(x) ≤ f0(x;y−x) + f(x)≤ f(y).

Do đóx ∈ Argminf.

Chú ý 2.1. Chox ∈ dom f và giả sử f0(x; .)là tuyến tính và liên tục trênH,

f được gọi là khả vi Gâteaux tạix. Theo chú ý 1.1 (biểu diễn Riesz - Fréchet) thì tồn tại duy nhất vectơ∇f(x) ∈ H

∀y ∈ H, f0(x;y) = hy| ∇f(x)i. Ngoài ra ∀y ∈ H,f0(x;y) = hy | ∇f(x)i = lim α→0 f(x+αy)− f(x) α .

Mệnh đề 2.9. Cho f : H → (−∞,+∞] là hàm lồi chính thường và cho

x ∈ dom f u ∈ H. Khi đó:

(i) u ∈ f(x) ⇔ h. |ui ≤ f0(x; .).

(ii) f0(x; .)là hàm chính thường và dưới tuyến tính . Chứng minh. (i) ChoαR++, ta có

u ∈ f(x) ⇒ ∀y∈ H,hy| ui = h(x+αy)−x | ui

α .

≤ f(x+αy)− f(x)

Khi giới hạn khiα & 0ta được

∀y∈ H,hy| ui ≤ f0(x;y).

Ngược lại∀y ∈ H,hy−x | ui ≤ f0(x;y−x)suy ra ∀y ∈ H,hy−x |ui ≤ f(y)− f(x).

Suy rau ∈ f(x).

(ii) Lấyu ∈ f(x), từ (i): f0(x; .)≥ h. |ui, do đó−∞ ∈/ f0(x;H). Như vậy f0(x; .)là hàm chính thường, dưới tuyến tính .

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ " TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA DƯỚI VI PHÂN HÀM LỒI " docx (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)