Dịch chuyển cân bằng trong dungdịch chất điện ly yếu

Một phần của tài liệu Bài giảng môn cơ sở lý thuyết hóa học (Trang 46 - 47)

IV. Tính chất của dung dịch.

3. Dịch chuyển cân bằng trong dungdịch chất điện ly yếu

- Sự điện ly của chất điện ly yếu lμ phản ứng thuận nghịch => cân bằng trong dung dịch chất điện ly yếu cũng tuân theo mọi qui luật của cân bằng hoá học.

VD: xét cân bằng trong dung dịch CH3COOH CH3COOH CH3COO- + H+

Nếu tăng thêm nồng độ của ion axetat bằng cách thêm một vμi tinh thể muối axetat natri thì theo nguyên lý dịch chuyển cân bằng cân bằng sẽ dịch chuyển từ phải sang trái, sao cho nồng độ của ion axetat giảm đi, nghĩa lμ lμm giảm độ điện ly của axit.

* Kết luận: Khi tăng nồng độ của ion đồng loại với ion của chất điện ly thì độ điện ly của chất điện ly yếu giảm đi.

IV. Thuyết axit- bazơ của Bronsted

1.Định nghĩa axit-bazơ

ắ Axit lμ tiểu phân (ion hay phân tử) có khả năng cho H+ (proton).

ắ Bazơ lμ chất có khả năng nhận H+. Ví dụ 1: Trong dung dịch HCl

HCl + H2O = Cl- + H3O+ (1) axit1 bazơ2 bazơ1 axit2 ax1 - bz1: HCl/Cl-

α

1

3NH3+ H2O NH4+ + OH- NH3+ H2O NH4+ + OH- bz1 ax2 ax1 bz2 ax1- bz1- NH4+/NH3 ax2- bz2- H2O/OH- Nhận xét:

- Định nghĩa axit –bazơ chỉ có tính chất t−ơng đối: H2O ở (1) lμ 1 bazơ nh−ng ở (2) thì H2O lại lμ 1 axit.

- Độ mạnh của 1 cặp axit –bazơ ngoμi sự phụ thuộc vμo bản chất của cặp đó còn phụ thuộc vμo độ mạnh của cặp cùng tồn tại với nó trong dung dịch.

- Đối với một cặp axit –bazơ liên hợp nếu axit cμng mạnh thì bazơ liên hợp của nó cμng yếu vμ ng−ợc lại.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn cơ sở lý thuyết hóa học (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)