Hệ thống bể phản ứng theo mẻ kế tiếp (SBR)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về truyền thông không dây RF ứng dụng cho hệ thống SCADA trong xử lý nước thải công nghiệp (Trang 27 - 30)

Bể phản ứng theo mẻ kế tiếp (SBR) là dạng biến đổi của qui trình bùn hoạt tính. Là một qui trình bồi và thốt, cịn gọi là qui trình theo mẻ, tồn bộ các giai đoạn xử lý sinh học đều diễn ra trong một bể đơn lẻ. Qui trình SBR khác với qui trình truyền thống cĩ lƣu lƣợng chảy qua qui trình bùn hoạt tính vì SBR khơng cần các bể riêng biệt để sục khí và làm lắng. Các hệ thống SBR cĩ hai hoặc hơn hai bể phản ứng hoạt động song song. Thƣờng thì cĩ 5 giai đoạn trong chu trình xử lý SBR, nhƣ sau:

Bồi đầy → Phản ứng → Lắng →Gạn →Nghỉ.

Cĩ nhiều kiểu hệ thống SBR theo thiết kế của từng nhà sản xuất. Năm 1978 đánh dấu bƣớc vƣợt trội của cơng nghệ này khi đƣa vào vùng tiền phản ứng trong qui trình SBR để kiểm sĩat tình trạng kết bùn. Ý tƣởng SBR cải tiến này đƣợc xem nhƣ hệ thống bùn hoạt tính tuần hồn CASS - SBR kết hợp. Các hệ thống SBR trƣớc đây thƣờng đƣợc áp dụng trong ngành cơng nghiệp nƣớc cho các ứng dụng cĩ qui mơ vừa và nhỏ, cịn hệ thống kết hợp CASS – SBR thì đƣợc ứng dụng trong các cơng trình lớn hơn. CASS – SBR là một qui trình xử lý dƣỡng chất sinh học, đƣợc thiết kế với khả năng kiểm sốt việc kết bùn khối. Qui trình này gồm một trình tự lập đi lập lại về sục khí và tiêu khí để tạo các điều kiện qui trình hiếu khí, thiếu khí và kỵ khí. Vì sục khi theo cƣờng độ lớn nên cĩ khả năng tạo nitrat hĩa, de-nitrat hĩa và xử lý đƣợc phốt pho sinh học. Hình 2-8, Hình 2-9 và Hình 2-10 là các sơ đồ của hệ thống CASS – SBR.

Đề tài: “Nghiên cứu về truyền thơng khơng dây RF ứng dụng cho hệ thống

SCADA trong xử lý nƣớc thải cơng nghiệp‖

20

Hình 2.8. Qui trình CASS-SBR

Hình 2.9. Chu kỳ qui trình CASS-SBR

Thiết bị gạn Khơng khí Ra Hố gạn Bùn thừa Bùn tuần hồn lại Bể phản ứng CASS_SBR Vào

Đề tài: “Nghiên cứu về truyền thơng khơng dây RF ứng dụng cho hệ thống

SCADA trong xử lý nƣớc thải cơng nghiệp‖

21

Hình 2.10. Hai bể phản ứng song song trong qui trình CASS-SBR Bảng 2.4. Ƣu và nhƣợc điểm của ý tƣởng cơng nghệ CASS - SBR

Ƣu điểm Nhƣợc điểm

1. Khơng cần bể lắng bậc một 1. Là Cơng nghệ độc quyền (một nhà sản xuất) (Earth Tech, Long Beach, California, USA)

2. Khơng cần bể lắng bậc hai 2. Chi phí đầu tƣ cĩ khả năng cao hơn vì khơng là cơng nghệ khơng cạnh tranh. Chi phí vận hành cĩ khả năng cao hơn do vận hành theo các chu trình

3. Khơng cần xử lý tăng cƣờng hĩa chất

3. CASS phụ thuộc 100% vào thiết bị đo kiểm để hoạt động đúng

4. Xử lý đƣợc dƣỡng chất sinh học (Nitơ - Phốt pho).

4. Cần thƣờng xuyên quan tâm đến thiết bị đo kiểm để kiểm tra chi tiết kỹ thuật và sửa chữa khi cần

5. Giảm đƣợc diện tích đất (10%) so với cơng nghệ CAS

5. Bậc gạn là một ―điểm nối yếu‖. Nếu một bậc gạn (thƣờng một bậc cho mỗi bể) hỏng thì xem nhƣ bể CASS đĩ khơng hoạt động cho tĩi khi đƣợc sửa chữa.

Đề tài: “Nghiên cứu về truyền thơng khơng dây RF ứng dụng cho hệ thống

SCADA trong xử lý nƣớc thải cơng nghiệp‖

22 6. Khả năng lắng bùn tốt (theo nhà

sản xuất)

6. Nếu bùn khơng lắng đúng qui cách trong bể CASS thì dễ dẫn đến khả năng khơng đạt chuẩn xử lý theo qui định TCVN

5945:2005.

7. Khơng mùi" (theo nhà sản xuất) 7. Phức tạp trong kiểm sốt qui trình. Cần cĩ nhân viên vận hành đƣợc đào tạo kỹ lƣỡng về cơng nghệ này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về truyền thông không dây RF ứng dụng cho hệ thống SCADA trong xử lý nước thải công nghiệp (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)