Cách xây dựng đường cong từ trễ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ đo từ bằng phương pháp cảm ứng (Trang 68 - 69)

Từ đường cong từ trễ lý thuyết cho trong hình 3.3 nhận thấy, để vẽ được

đường cong từ trễ của mẫu vật liệu từ phải thực hiện đo với năm giai đoạn như sau: - Trước hết, tiến hành từ hóa mẫu (đoạn 0a): chọn chiều từ trường tùy ý bằng cách đóng nguồn cho nam châm điện, rồi tăng từ trường từ 0 gauss đến từ trường bão hòa của mẫu hoặc có thể tăng đến hơn 10000 gauss (từ trường lớn nhất của nam châm điện). Ứng với giá trị từ trường bão hòa của mẫu, xác định giá trị momen từ

bão hòa (Ms).

- Thực hiện đoạn ab: giữ nguyên chiều từ trường như lúc từ hóa mẫu và giảm từ trường từ giá trị bão hòa của mẫu đến 0 gauss (ở 0 gauss, tức là ngắt

bỏ nguồn nuôi của nam châm). Trong

đoạn này phải chú ý đến giá trị momen từ dư (Mr) ứng với H= 0 gauss.

- Thực hiện đoạn bc: đảo chiều từ

trường bằng cách đảo chiều cầu dao nguồn cho nam châm điện và tăng từ

trường từ 0 G đến giá trị bão hòa của

M H Ms Hs Mr -Mr Hc -Hc a b c d   Hình 3.3. Trình tự xây dựng đường từ trễ

mẫu. Trong đoạn này chú ý đến điểm H = -Hcứng với momen từ bằng không.

- Thực hiện đoạn cd: giữ nguyên chiều từ trường như thực hiện đoạn bc và giảm từ trường từ giá trị bão hòa của mẫu đến 0 gauss. Trong đoạn này phải chú ý

- Thực hiện đoạn da: đảo chiều từ trường (chuyển cầu dao về vị trí như khi thực hiện đoạn từ hóa mẫu) và tăng từ trường từ 0 gauss đến giá trị từ trường bão hòa. Trong đoạn này chú ý đến điểm H = Hcứng với momen từ bằng không.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ đo từ bằng phương pháp cảm ứng (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)