Phân tích, nhận xét về quá trình cắt bộ kháng

Một phần của tài liệu Phân tích chế độ làm việc và yêu cầu kỹ thuật máy cắt sử dụng trong hệ thống truyền tải điện (Trang 58 - 63)

(f ile open_uncontrollerok22.3.pl4; x-v ar t) v :X0003A

0 10 20 30 40 50 60 70 [ms] 80 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 [MV]

Hình 3.9 Điện áp pha A trên bộ kháng điện khi cắt bộ kháng tại thời điểm xấu nhất

(f ile open_controllerok.pl4; x-v ar t) v :X0003A

0 10 20 30 40 50 [ms] 60 -800 -500 -200 100 400 700 [kV]

Giang Mạnh Hùng 58 (f ile open_uncontrollerok22.3.pl4; x-v ar t) c:XX0030-XX0062 0 10 20 30 40 50 60 [ms] 70 -150 -100 -50 0 50 100 150 [A]

Hình 3.11 Dòng điện pha A trên kháng điện khi cắt bộ kháng tại thời điểm xấu nhất

(f ile open_controllerok.pl4; x-v ar t) c:XX0030-XX0062 0.00 0.03 0.06 0.09 0.12 [s] 0.15 -50 -25 0 25 50 75 100 125 150 [A]

Hình 3.12 Dòng điện pha A trên bộ kháng điện khi cắt bộ kháng tại thời điểm tốt nhất

Giang Mạnh Hùng 59

Nhận xét:

Điện áp trên kháng lớn khi cắt kháng vào thời điểm xấu nhất có thể làm phá hủy cách điện của kháng gấp gần 5 lần điện áp khi xác lập, vượt quá khả năng chịu đựng của kháng và máy cắt. Khi cắt bộ kháng tại thời điểm tốt nhất điện áp trên kháng khoảng 749kV nên bộ kháng và máy cắt chịu được điện áp này.

Giang Mạnh Hùng 60

KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ

1. Đối với hệ thống máy cắt bộ kháng bù ngang của trạm biến áp 500kV

Hiệp Hòa bắt buộc phải đóng cắt qua bộ điều khiển lựa chọn thời gian đóng cắt, tạo trễ bằng bộ truyền động cơ để đảm bảo cho hệ thống điện, bộ kháng điện và máy cắt vận hành an toàn.

2. Nên đóng máy cắt bộ kháng bù ngang thông qua điện trở để giảm biên

độ dao động của dòng điện quá độ trên máy cắt kháng và dòng điện xung kích đi qua kháng, giúp hệ thống sớm trở về trạng thái xác lập

3. Nối tắt điện trở lại sau khi đóng máy cắt bộ kháng bù ngang để giảm

tổn thất công suất trên các phần tử này.

4. Nâng cao cấp điện áp của máy cắt lên một cấp hoặc sử dụng các máy

cắt đặc biệt.

5. Để đảm bảo vận hành kinh tế và ổn định hệ thống điện cần thao tác

Giang Mạnh Hùng 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

[1] VS.GS Trần Đình Long. Tự động hóa hệ thống điện. Đại học Bách khoa Hà Nội, 2004.

[2] Võ Viết Đạn. Giáo trình kỹ thuật Điện cao áp. Nhà xuất bản Khoa Đại

học tại chức, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1972.

[3] TS Đào Quang Thạch, TS Phạm Văn Hòa. Phần điện trong nhà máy điện

và trạm biến áp. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2007.

[4] Phạm Văn Chới, Bùi Tín Hữu, Nguyễn Tiến Tôn. Khí cụ điện. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2006.

Tài liệu tiếng Anh

[5] EMTP help: http://www.elkraft.ntnu.no/atpdraw/help/ATPDraw_Help.htm

[6] Michael Beanland, Thomas Speas, Joe Rostron. Pre-insertion Resistors in

High Voltage Capacitor Bank Switching. 2004.

[7] Govind Gopakumar, Huihua Yan, Dr. Bruce A. Mork, Kalyan K. Mustaphi.

Shunt Capacitor Bank Switching Transient.

[8] R.W.Alexander, D.Dufournet. Tutorial TRV.

[9] Juan A. Martinez-Velasco. Power System Transients – Parameter

Determination.

[10] ABB. Live Tank Circuit Breaker - Application Guide ABB.

[11] Dan Goldsworthy and Tom Roseburg, Bonneville Power Administration, Demetrios Tziouvaras and Jeff Pope, Schweitzer Engineering Laboratories, Inc.

Giang Mạnh Hùng 62

[12] Ivo Uglešić, Božidar Filipović-Grčićand Srećko Bojić. Transients Caused

by Uncontrolled and Controlled Switching of Circuit Breakers.

[13] Salil S. Sabade Michigan Technological University, Department of

Electrical and Computer Engg, Houghton. Shunt reactor switching transients at

high compensation levels.

[14] Horng-Ching HSIAO, Chiang CHENG, Chen-Li FAN. Shunt Reactor

Một phần của tài liệu Phân tích chế độ làm việc và yêu cầu kỹ thuật máy cắt sử dụng trong hệ thống truyền tải điện (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)