Các luồng vốn nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn (Trang 37 - 38)

II Các nguồn vốn và hình thức huy động.

2.3-Các luồng vốn nớc ngoài.

Luồng vốn từ nớc ngoài đợc Chính phủ sử dụng với mục địch để tạo ra cú hích giúp cho kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển. Nguồn vốn này bao gồm hai bộ phận là vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI) vào nông nghiệp, nông thôn.

• Vốn ODA: Phần lớn vốn ODA cho nông nghiệp đợc sử dụng để xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn và cung cấp các dự án tín dụng chỉ định. Mỗi năm Các nhà tài trợ cam kết cho chúng ta vay khoảng 2,5 tỷ USD, trong đó phần lớn là cho vay u đãi và viện trợ không hoàn lại. Có thể thấy nguồn vốn này là rất lớn. Tuy nhiên tiến độ giải ngân rất chậm, công tác lập và quản lý dự án đầu t còn kém đã hạn chế rất nhiều trong việc đa các nguồn vốn này vào hoạt động.

Một phần đáng kể của ODA đợc chính phủ đầu t cho việc phát triển nông nghiệp,nông thôn. Hiện tại vốn ODA cho nông nghiệp, nông thôn hiên nay là trên 1tỷ USD.

Các nhà tài trợ chính cung cấp ODA cho Việt Nam là WB, ADB, UNDP,SIDA ,Chính phủ một số nớc nh Nhật Bản, Australia Anh, Pháp ,Ha Lan, Thuỵ Điển ...Trớc mắt là dự án tín dụng nông thôn giai đoạn 2 của Ngân hàng Phát triển Châu á (adb) .

Dự án tài chính doanh nghiệp nông thôn ADB có tổng vốn là 80 triệu USD. Dự án phát triển cây chè và cây ăn quả ADB với tổng nguồn vốn 40,2 triệu USD, dự án này đã kết thúc đàm phán và dự kiến ký kêt và triển khai trong quý 1/2001 sẽ cung cấp tín dụng cho vay trên 13 tỉnh. Dự án tài chính nông thôn II WB . Căn cứ vào kết quả thực hiện dự án tài chính nông thôn I ,WB đang xem xét chuẩn bị dự án tài chính nông thôn II dành cho Việt Nam. Dự kiến dự án có tổng số vốn khoảng 80 đến 100 triệu USD. Đến nay WB cho Việt Nam vay 2,7 tỷ USD cho tổng số 26 dự án cha kể các khoản trợ giúp kỹ thuật.

• Vốn FDI: Đây là luồng vốn các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp. Hiện nay nguồn vốn này cón rất hạn chế ,chỉ chiếm 10% số dự án với số vốn đầu t khoảng 6% số vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, tơng đơng 2 tỷ USD.

Phần lớn vốn FDI đợc đầu t vào các ngành công nghiệp chế biến nông , lâm hải sản, phát triển một số ngành nghề thủ công ... Nhìn chung nguồn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài còn rất hạn chế. Mờy năm qua sự phát triển chững lại của nền kinh tế nớc ta đã không khuyến khích đợc các nhà đâu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam, và vào khu vực nông nghiệp, nông thôn. Hiện chúng ta đang phải đối mặt với sự giảm sút nhanh chóng của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Điều đó đòi hỏi Chính phủ phải có biện pháp thúc đẩy mạnh hơn để kéo các nhà đầu t quay trở lại.

Một phần của tài liệu Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn (Trang 37 - 38)