TèNH HèNH CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Quy hoạch nguồn điện khi có xét đến ảnh hưởng của thủy điện tích năng và yếu tố môi trường (Trang 28)

2.2.1 Nguồn thủy năng

Theo ước tớnh, tiềm năng thủy điện của nước ta vào khoảng 123 tỷ kWh, tương đương với một cụng suất lắp đặt 31000 MW. Tuy nhiờn khi xột đến cỏc yếu tố kinh tế, xó hội và cỏc tỏc động đến mụi trường.. thỡ tiềm năng chỉ vào khoảng 75 – 80 tỷ kWh.

Đến nay nước ta đó xõy dựng cỏc nhà mỏy thủy điện với tổng cụng suất 4200 MW tương ứng với sản lượng điện năng trung bỡnh năm khoảng 18 tỷ kWh. Trữ năng kinh tế của 10 lưu vực sụng chớnh chiếm khoảng 85,9% trữ năng kinh tế trờn toàn lónh thổ.

Cỏc nhà mỏy thủy điện tớch năng cũng đang được nghiờn cứu và thấy rằng cú khoảng gần 10 vị trớ cú thể xõy dựng được cỏc nhà mỏy thủy điện tớch năng với tổng cụng suất từ 400 – 1000 MW. Tổng tiềm năng thủy điện tớch năng ước tớnh khoảng 10000 MW. Theo dự định đến năm 2019 sẽ đưa vào vận hành 2 nhà mỏy và đến năm 2020 thờm một nhà mỏy thủy điện tớch năng nữa.

2.2.2 Nguồn than đỏ

Cỏc mỏ than đỏ chủ yếu nằm ở Đụng Bắc Việt Nam (Quảng Ninh). Sản lượng khai thỏc hàng năm ở khu vực này chiếm khoảng 90% sản lượng than khai thai thỏc của toàn ngành than. Tiờu thụ than trong nước năm 1997 khoảng trờn 6 triệu tấn. Hiện nay tổng cụng suất của cỏc mỏ than trong nước khoảng 15 triệu tấn/năm. Than được sử dụng trong cỏc nhà mỏy nhiệt điện và một phần xuất khẩu ra nước ngoài bằng đường thủy

2.2.3 Nguồn dầu khớ

Tiềm năng dầu khớ của nước ta được đỏnh giỏ ở mức trung bỡnh trong khu vực Đụng Nam Á, thấp hơn Inđụnờsia và Malaysia nhưng cao hơn cỏc nước cũn lại.

Tổng trữ lượng dầu khớ của nước ta khoảng 3750 triệu m3 qui dầu. Trong đú sản lượng đó khai thỏc vào khoảng 141,4 triệu m3 qui dầu, trữ lượng cũn lại cú thể khai thỏc vào khoảng 1109,6 triệu m3 qui dầu. Cũn lại là trữ lượng phỏt hiện cú thể thu hồi và tiềm năng chưa phỏt hiện.

Hàng năm sản lượng dầu thụ khai thỏc vào khoảng 16 triệu tấn, đang cú khả năng nõng lờn 21,6 triệu tấn một năm. Song song với việc khai thỏc dầu thụ, từ năm

1994 việc bắt đầu khai thỏc khớ đồng hành đó bắt đầu tại Bà Rịa. Hiện nay trung bỡnh mỗi ngày khai thỏc từ 4 đến 4,5 triệu m3 khớ đồng hành.

2.2.4 Nguồn năng lượng giú

Nước ta nằm trong vựng cú số giờ nắng trung bỡnh khoảng 2000 – 2500 h với tổng năng lượng bức xạ mặt trời cao, khoảng 150 – 175 kcal/cm2.năm. Tuy nhiờn giỏ thành lắp đặt cỏc bộ pin mặt trời rất cao, khoảng 3USD/W.

Tiềm năng giú ở nước ta được đỏnh giỏ vào khoảng 800 – 1400 kWh/m2,năm ở cỏc hải đảo, 500 – 1000 kWh/m2,năm ở vựng duyờn hải và Tõy Nguyờn và dưới 500 kWh/m2,năm ở cỏc khu vực khỏc.

Dự kiến cú thể đưa tổng cụng suất điện giú lờn đến 150 MW vào khoảng năm 2020.

Nhận thấy tỷ trọng cỏc nguồn năng lượng địa nhiệt, năng lượng mặt trời và giú chỉ vào khoảng 350 – 500 MW vào năm 2020, chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể trong tổng cụng suất đặt của cỏc nguồn khỏc trong cựng thời kỳ. Tuy nhiờn nú lại cú ý nghĩa với những khu vực rất đặc biệt : như hải đảo, vựng nỳi... khi mà việc truyền tải điện năng đi xa khụng mang tớnh khả thi và kinh tế...

2.3 KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU CễNG SUẤT CỦA CÁC NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN PHÁT ĐIỆN

Tổng cụng suất đặt cỏc nguồn đó tăng từ 6192 MW vào năm 2002 lờn đến 18428 MW vào năm 2010 (tăng 2,97 lần). Tớnh đến năm 2010, cơ cấu phỏt cụng suất của cỏc nguồn trong hệ thống như sau: thủy điện chiếm 35%, tuabin khớ chiếm 42%, nhiệt điện than chiếm 17%, nhiệt điện dầu chiếm 4%, diesel chiếm 0% và cũn lại là điện ngoài ngành là 2%.

Bảng 2.8 cho chỳng ta biết sản lượng điện của cỏc thành phần nguồn qua cỏc năm tỷ kWh.

Bảng 2.8 Sản lượng điờn qua cỏc năm 2002-2012 tỷ kWh

2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Thủy điện 13760 14537 18170 18205 19004 17968 16432 19573 22698 25982 29977 Nhiệt điện

than 2917 3135 3219 4871 7193 7274 9305 10668 11257 11405 12532

Nhiệt điện dầu 2494 2939 3312 3028 2224 1802 2211 1637 2629 2252 2551

TBK chạy

khớ+Đuụi hơi 3596 4347 4425 8456 12130 18994 23920 26646 28457 32377 37117

Điezen 226 240 90 86 29 43 16 25 42 15 10 Nhiệt điện chạy khớ 278 502 511 454 432 463 655 684 521 482 Điện nhập khẩu TQ 39 383 966 2630 3220 4102 Tổng 23679 26994 31132 36344 41197 46793 52793 59425 66329 72736 82917

Để đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển cao của phụ tải thỡ tốc độ của nguồn điện cũng phải phỏt triển theo, với phương chõm là phỏt triển điện luụn đi trước một bước.

Nguyờn tắc nhất quỏn là nguồn điện trong HT điện phải lớn hơn phụ tải đỉnh của HT điện nhằm đảm bảo chế độ vận hành an toàn, ổn định, chất lượng, kinh tế. Điều đú được thể hiện qua cỏc tiờu chớ về độ dự trữ cụng suất và sản lượng, cụ thể như sau:

Cú dự trữ để tỏch cỏc tổ mỏy phỏt điện ra sửa chữa theo kế hoạch. Cú dự trữ cụng suất đỉnh cho hệ thống.

Cú dự trữ về sản lượng.

Cú dự trữ cú xột đến tăng trưởng của phụ tải trong một khoảng thời gian nhất định.

Tạo ra sự cạnh tranh để thị trường điện hoạt động cú hiệu quả.

Mặc dầu 10 năm trở lại đõy, tổng cụng suất nguồn điện của hệ thống điện Việt Nam luụn lớn hơn nhu cầu của phụ tải, nhưng đõy mới hoàn toàn ở gúc độ cụng suất thiết kế. Thực tế trong HT điện Quốc gia, thuỷ điện chiếm tỷ trọng lớn (từ 50 - 35,30% và giảm dần theo từng năm), việc khai thỏc cỏc nhà mỏy này phụ thuộc rất nhiều vào tỡnh hỡnh thuỷ văn, một số nhà mỏy thuỷ điện lớn cụng suất phỏt phụ thuộc nhiều vào cột nước dẫn tới cụng suất khả dụng thay đổi rất nhiều (vớ dụ NMTĐ Hũa Bỡnh với cột nước tớnh toỏn là 88m thỡ tổng cụng suất nhà mỏy là 240x8= 1920MW, nếu cột nước giảm, đặc biệt vào cuối mựa khụ đầu mựa lũ thỡ cụng suất của Hoà Bỡnh chỉ đạt khoảng 150 x 8 = 1240 MW); Cỏc nhà mỏy nhiệt điện than phần nhiều là cũ và lạc hậu, vỡ vậy vận hành khụng ổn định thiết bị phụ hư hỏng nhiều; Tua bin khớ chạy khụng ổn định lại tập trung tại Trung tõm điện lực Phỳ Mỹ khi sự cố lưới dẫn tới HT điện mất một lượng cụng suất lớn; Cỏc nguồn điện vào khụng đỳng kế hoạch đó đề ra. Do vậy vào nhiều thời điểm hàng năm việc đỏp ứng nhu cầu phụ tải HT điện quốc gia

về cả cụng suất lẫn sản lượng là cực kỳ khú khăn, đặc biệt là khi cú những sự cố về nguồn. Việc khai thỏc tối ưu cỏc nguồn điện trong hệ thống ở tỡnh trạng cung luụn nhỏ hơn cầu là rất khú khăn vỡ nếu cỏc tổ mỏy mới dự kiến đưa vào hoạt động khụng đỳng tiến độ hoặc tiến độ sửa chữa khụng đỳng, chất lượng sửa chữa khụng đảm bảo sẽ dẫn đến việc cõn bằng năng lượng khụng chớnh xỏc và khụng tối ưu.

Chương 3.

VẦN ĐỀ MễI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐIỆN VIỆT NAM 3.1 TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG ễ NHIỀM NGUỒN NƯỚC CỦA VIỆT NAM 3.1.1 Tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường nước ở Việt Nam

Chất lượng nước được đặc trưng bằng cỏc chỉ tiờu nồng độ cỏc chất ụ nhiễm cú trong nước. Trong nước càng ớt chất ụ nhiễm và nồng độ cỏc chất ụ nhiễm đú cỏng nhỏ thỡ chất lượng nước đú càng đảm bảo tốt .

Ở nước ta nguồn gõy ụ nhiễm nguồn nước chủ yếu gồm cỏc yếu tố: - Cỏc hoạt động CN và tiểu thủ cụng nghiệp

- Xõy dựng đụ thị và hạ tầng kỹ thuật - Sinh hoạt của nhõn dõn ( xả rỏc sinh hoạt) - Cỏc hoạt động khai thỏc khoỏng sản

Cỏc chất ụ nhiễm điển hỡnh trong mụi trường nước là amoni, mangan, asen (thạch tớn)

Bảng 3.1 Nồng độ cho phộp của một số chất ụ nhiễm

Chất ụ nhiễm Nồng độ mg/l

Amoni 0,07

Mangan 0,5

Asen ( thạch tớn) 0,01

Như Trung tõm Quan trắc và Dự bỏo Tài nguyờn nước vừa cụng bố kết quả quan trắc tài nguyờn nước dưới đất năm 2011 khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Bộ và Tõy Nguyờn, Duyờn hải Nam Trung Bộ.

Tại Đồng bằng Bắc Bộ. Nước khai thỏc tại một số điểm đó đạt mức bỏo động như Mai Dịch, Cầu Giấy, thuộc Hà Nội. Nước ở Hải Hậu, Trực Ninh, tỉnh Nam Định, Quỳnh Phụ tỉnh Thỏi Bỡnh cũn trong ngưỡng an toàn, nhưng do tầng chứa nước cú điều kiện thủy địa húa phức tạp.

Trung tõm quan trắc đó phõn tớch hàm lượng cỏc nguyờn tố vi lượng từ 36 mẫu nước cho thấy, gần một nửa mẫu vượt tiờu chuẩn cho phộp. Hầu hết cỏc mẫu phõn tớch cho hàm lượng amoni, mangan và asen vượt tiờu chuẩn cho phộp, nhất là tại cỏc điểm khai thỏc ở Hà Nội.

Hỡnh 3.1. Nguồn nước ngầm tại Việt Nam

Nguồn nước ngầm tại Việt Nam đang suy giảm nghiờm trọng

Cụ thể, hàm lượng ion amoni cao hơn tiờu chuẩn cho phộp tới 92,4 lần. Đặc biệt, tại điểm quan trắc Tõn Lập, huyện Đan Phượng, Hà Nội, hàm lượng này cao gấp 233 lần tiờu chuẩn. Hàm lượng mangan từ 32 mẫu nước lấy ở tầng nước ngầm cú tới 17 mẫu vượt tiờu chuẩn, nhiều nơi cú hàm lượng asen cao gấp 3 lần tiờu chuẩn.

Về mựa mưa, kết quả phõn tớch hàm lượng cỏc nguyờn tố vi lượng từ 30 mẫu nước, hàm lượng mangan cú 12/30 mẫu, 4/30 mẫu asen vượt tiờu chuẩn.

Tại khu vực Đồng bằng Nam Bộ, một số điểm quan trắc, mực nước đó hạ thấp sõu, vào khoảng tiệm cận với mực nước hạ thấp cho phộp, đặc biệt ở khu vực quận 12, quận Bỡnh Tõn, thành phố Hồ Chớ Minh.

Kết quả đỏnh giỏ chất lượng nước theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ở Đồng bằng này cú hai chất là mangan và metan vượt tiờu chuẩn cho phộp trong nước ngầm. Điển hỡnh là thị trấn Bến Lục, Long An, chỉ tiờu metan ở cỏc tầng chưa nước chớnh đều vượt quỏ giới hạn.

Vựng cú tầng nước ngầm tương đối tốt là Tõy Nguyờn, chưa thấy dấu hiệu ụ nhiễm nước dưới đất. Hàm lượng cỏc nguyờn tố vi lượng trong nước dưới đất hầu hết đạt tiờu chuẩn cho phộp, trừ mangan.

3.1.2 Cỏc tỏc hại của ụ nhiễm mụi trường nước

1. Tỏc hại đối với sức khỏe con người và động vật sống trờn mặt đất

Nước sạch và vệ sinh mụi trường là một nhu cầu cơ bản trong đời sống hàng ngày của con người. Con người, động vật và thực vật sẽ khụng thể tồn tại nếu thiếu nước. Thế nhưng, thực trạng hiện nay cho thấy chỳng ta đang đứng trước nguy cơ ụ nhiễm mụi trường và khan hiếm nguồn nước sạch. Ở Việt Nam cú tới 80% trường hợp bệnh tật là do nguồn nước bị ụ nhiễm gõy ra.

Bệnh đường tiờu hoỏ: với cỏc bệnh thường gặp như: tả, lỵ, thương hàn, tiờu chảy, viờm gan A, bại liệt… Bệnh thường xảy ra do người khoẻ ăn hoặc uống phải những thực phẩm, nước uống bị nhiễm vi khuẩn cú trong phõn người (do khụng rửa tay với xà phũng sau khi đi vệ sinh hoặc sau khi vệ sinh cho trẻ nhỏ, sau đú cầm vào thức ăn hoặc do ruồi, giỏn đậu lờn thức ăn, nước uống khụng được đậy kớn... ). Sau khi ăn hoặc uống cỏc loại nước đó nhiễm vi khuẩn, vi rỳt và ký sinh trựng gõy bệnh thỡ chỳng ta dễ dàng bị mắc bệnh. Tuy nhiờn, cỏc bệnh lõy truyền trờn đều cú thể ngăn ngừa được nếu chỳng ta thực hiện cỏc biện phỏp phũng bệnh đơn giản như: Rửa tay bằng xà phũng và nước sạch tại cỏc thời điểm trước khi ăn, sau khi đại tiện hoặc sau khi tiếp xỳc với người bệnh. Thực hiện ăn chớn, uống sụi, khụng ăn cỏc thức ăn đó ụi thiu. Sử dụng nhà tiờu hợp vệ sinh, sử dụng và bảo quản tốt cỏc nguồn nước sạch, giữ gỡn vệ sinh mụi trường sạch sẽ. Diệt cỏc loại cụn trựng cú nguy cơ truyền bệnh như ruồi, giỏn và chuột.

Bệnh giun sỏn: giun đũa, giun túc, giun múc, giun kim thường lõy truyền do trứng giun của người bệnh theo phõn ra ngoài rồi lại vào hệ tiờu hoỏ của người khoẻ qua thức ăn, nước uống nhiễm bẩn hoặc chui qua da người vào cơ thể và gõy bệnh. Ấu trựng của cỏc loại sỏn lại từ phõn người bệnh vào nước hoặc sống ký sinh trong ốc, cỏ ăn ốc cú ấu trựng sỏn sẽ bị nhiễm sỏn. Người hay gia sỳc ăn cỏ, thịt khụng nấu chớn cũng sẽ mắc bệnh. Để phũng bệnh giun sỏn chỳng ta khụng nờn ăn gỏi cỏ, khụng ăn cỏc loại gia sỳc bị bệnh chết, khụng đi chõn đất hay để trẻ nhỏ mặc quần thủng đũng, đặc biệt cần chỳ ý tẩy giun, sỏn theo định kỳ và theo hướng dẫn của thầy thuốc.

Bệnh do muỗi truyền: những bệnh do muỗi truyền thường thấy là bệnh sốt rột, sốt xuất huyết, viờm nóo Nhật Bản… Cỏc bệnh này dễ lõy lan và cú thể bựng phỏt

thành dịch lớn. Bệnh lõy truyền bằng cỏch: muỗi đốt người bị bệnh sau đú đốt người khoẻ mạnh, mầm bệnh sẽ truyền vào người khoẻ qua vết đốt của muỗi. Để khụng bị muỗi đốt, khi ngủ chỳng ta nờn ngủ trong màn, tẩm màn bằng hoỏ chất; phun thuốc diệt muỗi và đốt hương muỗi trong nhà. Bờn cạnh đú phải vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, phỏt quang bụi rậm quanh nhà và thu gom phế thải, khơi thụng cống rónh; diệt bọ gậy trong cỏc dụng cụ chứa nước sinh hoạt đồng thời lật ỳp những dụng cụ chứa được nước khụng dựng đến; thường xuyờn tổng vệ sinh dọn sạch ao tự, nước đọng.

Cỏc bệnh về mắt, ngoài da, bệnh phụ khoa: đa phần cỏc bệnh về mắt, bệnh ngoài da và bệnh phụ khoa cú thể truyền từ người bệnh sang người lành qua nước. Bởi vậy để phũng trỏnh cỏc bệnh này cần cú đủ nước sạch để sử dụng hàng ngày, đồng thời thực hiện vệ sinh cỏ nhõn tốt, tắm rửa hay giặt giũ phải dựng xà phũng và nước sạch, mỗi người phải sử dụng một khăn mặt riờng, khụng dựng chung quần ỏo với người bệnh và khụng mặc quần ỏo khi cũn ẩm.

2. Tỏc hại của ụ nhiễm mụi trường đối với khớ hậu

ễ nhiễm mụi trường khụng những ảnh hưởng xấu đến khớ hậu khu vực mà cũn gõy ảnh hưởng tới khớ hậu toàn cầu. Cỏc phõn tớch sau đề cập đến khớ hậu địa phương

Tăng nhiệt độ cao: Nhiệt độ tối thiếu trong ngày ở vựng đụ thị cao hơn ở vựng nụng thụn xung quanh 2-5 độ C và nhiệt độ trung bỡnh năm cao hơn 0,5 – 1,3 độ C. Nguyờn nhõn là do đốt nhiờn liệu và cỏc quỏ trỡnh sản xuất theo phương phỏp gia cụng nhiệt đó tỏa nhiệt lượng lớn ra mụi trường, đồng thời diện tớch nhà cửa, đường sỏ, sõn bói chiếm nhiều, hỳt bức xạ mặt trời nhiều hơn mặt đất cú cõy xanh ở nụng thụn. Mặt khỏc lượng nước bốc hơi hỳt nhiệt ở thành phố ớt hơn ở nụng thụn. Ngược lại độ ẩm tương đối của thành phố thấp hơn ở nụng thụn 2-8%

Giảm bức xạ mặt trời và tăng độ mõy: Cỏc khúi bụi, sương mự ụ nhiễm mụi trường đụ thị cú tỏc dụng hấp thụ 10-20% bức xạ mặt trời và làm giảm tầm nhỡn. Cỏc bụi khớ do hoạt động sản xuất, giao thụng , sinh hoạt của con người thải ra ngoài mụi trường. Hơi nước kết tủa ở vựng đụ thị thường lớn hơn ở vựng nụng thụn.

3. Tỏc động của ụ nhiễm mụi trường đến biến đổi khớ hậu toàn cầu

Khớ hậu của trỏi đất cú vai trũ hết sức quan trọng đối với sự sống trờn trờn trỏi đất. Nước bốc hơi từ mặt đật, mặt biển và cỏc chõt ụ nhiễm do hoạt động của con

người thải vào khớ quyển đó làm thay đổi thành phần cấu thành của khớ quyển. Nhiệt độ của mặt đất và khớ quyển tầng thấp bao quanh trỏi đất được hỡnh thành và ổn định

Một phần của tài liệu Quy hoạch nguồn điện khi có xét đến ảnh hưởng của thủy điện tích năng và yếu tố môi trường (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)