Khi xe hoạt động trên vùng rừng núi.

Một phần của tài liệu KHAI THÁC HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC THUỶ CƠ TRÊN XE MERCEDES (Trang 52 - 57)

B) Nhữn gh hỏng chính của cầu chủ động xe.

4.2.2.Khi xe hoạt động trên vùng rừng núi.

Do địa hình phức tạp, lắm dốc nhiều đèo, đờng xá khó khăn nên hệ thống truyền lực phải làm việc nặng nhọc, xe phải sử dụng số truyền thấp với thời gian dài, mô men xoắn lớn, lực cản chuyển động lớn và thay đổi liên tục. Do vậy cần phải thực hiện:

- Kiểm tra xiết chặt các mối ghép của hệ thống. - Kiểm tra nhiệt độ làm việc của các cụm.

- Kiểm tra điều chỉnh các cơ cấu nh biến mômen , hộp số hành tinh. - Kiểm tra số lợng, chất lợng của dầu bôi trơn.

ChƯƠng V. Kết luận.

Trong thực tế của nớc ta hiện nay, công tác khai thác xe vận tải và du lịch là một việc làm rất thiết thực. Nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình sử dụng xe.

Trong phạm vi một đề tài tốt nghiệp đại học, với thời gian tơng đối hạn hẹp cùng với kiến thức đã đợc tiếp thu trong quá trình học tập tại Học viện, đồng thời với sự giúp đỡ của các thầy giáo trong bộ môn Xe quân sự - khoa Động lực, đến nay tôi đã hoàn thành cơ bản nhiệm vụ nội dung của đề tài đợc giao. Đó là:

- Giới thiệu chung về dòng xe MERCEDES, và MERCEDESE320. - Nguyên lý làm việc của hộp số thuỷ cơ W5A030

- Kết cấu một số bộ phận chính của hộp số 722.6 - Tính toán xây dựng đặc tính kéo

- Một số đặc điểm sử dụng xe có hệ thống truyền lực thuỷ cơ Đánh giá kết luận:

Hệ thống truyền lực thuỷ cơ xe MERCEDES qua các nội dung đã đợc tìm hiểu, nghiên cứu, tôi thấy xe MERCEDES là xe có kết cấu hoàn thiện, có rất nhiều u điểm so với các đời xe trớc đây. Hệ thống truyền lực có cấu tạo phức tạp nhng tơng đối hoàn thiện và làm việc tin cậy, ổn định. Nó phù hợp với điều kiện địa lý ở nớc ta.

Qua việc đánh giá kết cấu của hệ thống truyền lực, bản thân tôi cũng đã nghiên cứu và mở mang thêm đợc nhiều kiến thức bổ ích, giúp cho việc công tác thực tế sau này. Vì thời gian tìm hiều nghiên cứu đề tài tơng đối hạn hẹp, với khả năng kiến thức còn hạn chế nên trong nội dung đồ án không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp chỉ bảo và các ý kiến góp ý để đồ án đợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng tôi xin cảm ơn thầy giáo hớng dẫn, Đại tá PGS -TS Lê Kỳ Nam và các thầy giáo trong bộ môn Xe quân sự - khoa Động lực - Học viện Kỹ thuật Quân sự đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

Hà Nội ngày 27 tháng 05 năm 2005. Học viên

Tài liệu tham khảo 1.Tài liệu xe MERCEDES_E 320 .

2. ECT(hộp số điều khiển điện tử)-giai đoạn 3-Tài liệu đào tạo .( Th

viện bộ môn Xe Quân Sự )

3. Kết cấu và tính toán xe tăng-thiết giápPhần thứ hai Hệ thống

truyền lực –Tác giả Nguyễn Văn Luận và Lê Kỳ Nam -Học viện kỹ thuật quân sự –1999 .

4. Cấu tạo hệ thống truyền lực ô tô conTác giả Nguyễn Khắc Trai

- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật .

5. Thuỷ lực , máy và truyền dẫn thuỷ khíTác giả Nguyễn Xuân

Huy , Phạm Ngọc Hùng , Hiệu đính : Phan Nguyên Di , Nguyễn Văn Kiều - Học viện kỹ thuật quân sự

6. Cấu tạo ô tô quân sự “tập 1-2Tác giả Vũ Đức Lập và Phạm Đình

Vi - Học viện kỹ thuật quân sự .

7. Tính toán kéo ô to-Tác giả Vũ Đức Lập - Học viện kỹ thuật quân sự

1992.

8. Thiết kế và tính toán ô tô máy kéo (tập II)-Tác giả Nguyễn Hữu

Cẩn –Phan Đình Kiên - Nhà xuất Đại Học và Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội –2002 .

9. Tập bản vẽ chi tiết máyHọc viện kỹ thuật quân sự –khoa cơ khí -

Hà Nội-2001 .

10. Bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa ô tô -Tác giả Iu.BOROPXKIC , (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V.KLENNHIKOP , A.XABINH,V.NIKIFOROP .

11. ELECTRONIC AND AUTOMATIC TRANSMISSIONS-Tác giả

KALTONC- LAHUE GLENCOE - Macmillan/McGraw-Hill - New York , New York columbus , Ohio Mission Hills , California Peoria , lllinois .

12. Automatic-Transmission (A340E)-SUPRA .

Phụ lục.

Một số chơng trình tính toán kéo

(lập chơng trình bằng phần mềm Matlab) . tính toán dặc tính ngoàI động cơ

format bank clear

AddOpts.WindowStyle='normal'; AddOpts.Interpreter='tex';

dongnhac = {'So vong quay n_e_m_i_n (vong/phut)','cong suat N_e_m_a_x (KW)','So vong quay n_e_N_m_a_x (vong/phut)','Momen M_e_m_a_x (Nm)','So vong quay n_e_M_e_m_a_x (vong/phut)'};

tieude='Nhap cac thong so dau vao'; sodong = 1; macdinh={'600','162','5500','310','3850'}; giatrinhap=inputdlg(dongnhac,tieude,sodong,macdinh,AddOpts); nemin=str2num(char(giatrinhap(1)));%vong/phut Nemax=str2num(char(giatrinhap(2)));%Kw neNemax=str2num(char(giatrinhap(3)));%vong/phut Memax=str2num(char(giatrinhap(4))); %Nm neMemax=str2num(char(giatrinhap(5)));%vong/phut

%Tinh toan gia tri cac he so MeN , Md , Km ,Kc ;

MeN=Memax/(1+(neMemax/neNemax)-((neMemax/neNemax)^2)); Km=Memax/MeN;

Md=(Km-1)*100 ;

Kw=neNemax/neMemax ;

%Xac dinh a , b , c theo cong thuc (khi khong co bo han che toc do); a=2-(25/Md);

b=(50/Md)-1; c=25/Md;

%Viet duong dac tinh ngoai dong co ne=[nemin:375:neNemax];

Ne=Nemax*[a*(ne/neNemax)+b*((ne/neNemax).^2)-c*((ne/neNemax).^3)]; Me=(MeN*[a+(b*(ne/neNemax))-(c*((ne/neNemax).^2))])/10;

%Ve duong dac tinh dong co (Me ,Ne) plot(ne,Me,ne,Ne) grid on zoom on legend('Me','Ne') xlabel('ne(v/ph)') ylabel('Me(KGm); Ne(Kw)')

Kết quả tính toán đặc tính ngoài của động cơ.

ne(v/ph) Me(KGm) Ne(KW)

600 24.24 16.72 975 26.05 29.2 1350 27.59 42.82 1725 28.84 57.19 2100 29.8 71.95 2475 30.48 86.74 2850 30.88 101.19 3225 31 114.93 3600 30.83 127.6 3975 30.38 138.83 4350 29.64 148.25 4725 28.62 155.49 5100 27.32 160.2 5475 25.74 161.99

Đồ thị dặc tính ngoài động cơ.

Một phần của tài liệu KHAI THÁC HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC THUỶ CƠ TRÊN XE MERCEDES (Trang 52 - 57)