Phân đoạn dùng Recloser

Một phần của tài liệu Sử dụng thiết bị tự động DAS để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, áp dụng cho lưới điện phân phối TP nam định (Trang 74 - 78)

Tác giả sẽ tính toán với giả thiết lắp 3 recloser nhƣ hình vẽ.

16000 kVA 5,9 km 1 2 4 3 3200 kVA 7,5 km 3200 kVA 5,7 km 4800 kVA 6,3 km Recloser Recloser Recloser MC

Hình 4.3: Sơ đồ một sợi lộ 476-E3.9 dùng Recloser Số lƣợng thiết bị sử dụng: 04 máy cắt, 08 dao cách ly

+ Đoạn lƣới 1: Đoạn 1 có thể bị ngừng điện sự cố nếu bản thân nó bị hỏng hay do ảnh hƣởng của sự cố trên đoạn lƣới 4.

+ Đoạn lƣới 2: Đoạn 2 có thể bị ngừng điện sự cố nếu bản thân nó bị hỏng hay do ảnh hƣởng của sự cố trên đoạn lƣới 3,4.

+ Đoạn lƣới 3: Đoạn 1 có thể bị ngừng điện sự cố nếu bản thân nó bị hỏng hay do ảnh hƣởng của sự cố trên đoạn lƣới 4.

+ Đoạn 4: Ngừng điện chỉ khi nó bị sự cố.

Ngoài ra, khi sự cố bất kỳ đoạn nào trên lƣới, thời gian thao tác cách ly phần tử sự cố tc = 0, do thời gian đóng cắt máy cắt ≈ 0s.

75

Cƣờng độ hỏng hóc riêng biệt của 4 đoạn lƣới là nhƣ nhau = 4/4 = 1 Giả thiết sự phân bố công suất trên 4 đoạn lƣới là nhƣ nhau tức là:

PMAXi = 16/4 = 4 MW

* Đoạn lƣới 1: Đoạn 1 có thể bị ngừng điện sự cố nếu bản thân nó bị hỏng hay do ảnh hƣởng của sự cố trên đoạn lƣới 4.

Cƣờng độ ngừng điện sự cố của đoạn lƣới 1: SC1 = ’

SC1 + ’

SC4 = 2 Cƣờng độ ngừng điện công tác của đoạn lƣới 1:

CT1 = TT + DK1 = 0 + 1 = 1 (định kỳ + thao tác lƣới) Cƣờng độ ngừng điện tổng: ND = CT1 + SC1 = 1 + 2 = 3

Thời gian ngừng điện sự cố của đoạn 1:

TNDSC1 = T’NDSC1 + T’NDSC4 = 2.10 = 20h

Thời gian ngừng điện công tác của đoạn 1: TNDCT1 = 1.10 + 0.2 = 10h Thời gian ngừng điện tổng: TNĐ1 = TNDSC1 + TNDCT1 = 20 + 10 = 30h Điện năng mất do ngừng điện sự cố trong một năm là:

1 ax1 ax1 1 . . 8760 NDSC m m SC T P T A  = (20.4.4000/8760) = 36,53 MWh

Điện năng mất do ngừng điện công tác trong một năm là:

1 ax1 ax1 1 . . 8760 NDCT m m CT T P T A  = (10.4.4000/8760) = 18,26 MWh Tổng điện năng mất là: A1 = ASC1 + ACT1 = 54,79 MWh

* Đoạn lƣới 2: Đoạn 2 có thể bị ngừng điện sự cố nếu bản thân nó bị hỏng hay do ảnh hƣởng của sự cố trên đoạn lƣới 3, 4.

Cƣờng độ ngừng điện sự cố của đoạn lƣới 2: SC2 = ’

SC2 + ’

SC3 + ’

SC4 = 3 Cƣờng độ ngừng điện công tác của đoạn lƣới 2:

CT2 = TT + DK2 = 1 + 0 = 1 (định kỳ + thao tác lƣới) Cƣờng độ ngừng điện tổng: ND = CT2 + SC2 = 1 + 3= 4

Thời gian ngừng điện sự cố của đoạn 2:

TNDSC2 = T’NDSC2 + T’NDSC3 + T’NDSC4 = 3.10 = 30h

76

Thời gian ngừng điện tổng: TNĐ2 = TNDSC2 + TNDCT2 = 30 + 10 = 40h Điện năng mất do ngừng điện sự cố trong một năm là:

2 ax2 ax2 2 . . 8760 NDSC m m SC T P T A  = (30.4.4000/8760) = 54,79 MWh

Điện năng mất do ngừng điện công tác trong một năm là:

2 ax1 ax2 2 . . 8760 NDCT m m CT T P T A  = (10.4.4000/8760) = 18,26 MWh Tổng điện năng mất là: A2 = ASC2 + ACT2 = 73,05 MWh

* Đoạn lƣới 3: Đoạn 3 có thể bị ngừng điện sự cố nếu bản thân nó bị hỏng hay do ảnh hƣởng của sự cố trên đoạn lƣới 4.

Cƣờng độ ngừng điện sự cố của đoạn lƣới 3: SC3 = ’

SC3 + ’

SC4 = 2 Cƣờng độ ngừng điện công tác của đoạn lƣới 3:

CT3 = TT + DK3 = 1 + 0 = 1 (định kỳ + thao tác lƣới) Cƣờng độ ngừng điện tổng: ND3 = CT3 + SC3 = 1 + 2 = 3

Thời gian ngừng điện sự cố của đoạn 3:

TNDSC3 = T’NDSC3 + T’NDSC4 = 2.10 = 20h

Thời gian ngừng điện công tác của đoạn 3: TNDCT3 = 1.10 + 0.2 = 10h Thời gian ngừng điện tổng: TNĐ3 = TNDSC3 + TNDCT3 = 20 + 10 = 30h Điện năng mất do ngừng điện sự cố trong một năm là:

3 ax3 ax3 3 . . 8760 NDSC m m SC T P T A  = (20.4.4000/8760) = 36,53 MWh

Điện năng mất do ngừng điện công tác trong một năm là:

3 ax3 ax3 3 . . 8760 NDCT m m CT T P T A  = (10.4.4000/8760) = 18,26 MWh Tổng điện năng mất là: A3 = ASC3 + ACT3 = 54,79 MWh * Đoạn lƣới 4: Đoạn 4 có thể bị ngừng điện do bản thân nó bị hỏng

Cƣờng độ ngừng điện sự cố của đoạn lƣới 4: SC4 = ’

SC4 = 1 Cƣờng độ ngừng điện công tác của đoạn lƣới 4:

CT4 = TT + DK4 = 1 + 0 = 1 (định kỳ + thao tác lƣới) Cƣờng độ ngừng điện tổng: ND4 = CT4 + SC4 = 1 + 1 = 2

77 Thời gian ngừng điện sự cố của đoạn 4:

TNDSC4 = T’NDSC4 = 1.10 = 10h

Thời gian ngừng điện công tác của đoạn 4: TNDCT3 = 1.10 + 0.2 = 10h Thời gian ngừng điện tổng: TNĐ4 = TNDSC4 + TNDCT4 = 10 + 10 = 20h Điện năng mất do ngừng điện sự cố trong một năm là:

4 ax4 ax4 4 . . 8760 NDSC m m SC T P T A  = (10.4.4000/8760) = 18,26 MWh

Điện năng mất do ngừng điện công tác trong một năm là:

4 ax4 ax4 4 . . 8760 NDCT m m CT T P T A  = (10.4.4000/8760) = 18,26 MWh Tổng điện năng mất là: A4 = ASC4 + ACT4 = 36,52 MWh Bảng 4.4: Bảng kết quả phân đoạn bằng Recloser

Phân đoạn bằng Recloser Cƣờng độ ngừng

điện

Thời gian ngừng

điện Điện năng mất Công

suất

Công

tác Sự cố Công

tác Sự cố Công tác Sự cố Điện năng tổng Đoạn 1 3200 1 2 10 20 18,26 36,53 54,79 Đoạn 2 4800 1 3 10 30 18,26 54,79 73,05 Đoạn 3 3200 1 2 10 20 18,26 36,53 54,79 Đoạn 4 4800 1 1 10 10 18,26 18,26 36,52

Cƣờng độ ngừng điện sự cố trung bình của toàn lƣới là:

2 2 1 3 2 4

SC

      (lần/năm) Cƣờng độ ngừng điện công tác trung bình của toàn lƣới là:

1 1 1 1 1 4

CT

      (lần/năm) Cƣờng độ ngừng điện trung bình toàn lƣới là:

ND = SC + CT = 2 + 1 = 3 (lần/năm) Thời gian ngừng điện sự cố trung bình của toàn lƣới là:

30 30 20 10 22,5 4 SC T      (h/năm)

78

Thời gian ngừng điện công tác trung bình của toàn lƣới là:

10 10 10 10 10 4 CT T      (h/năm) Thời gian ngừng điện trung bình toàn lƣới là:

TND = TSC + TCT = 22,5 + 10 = 32,5 (h/năm) Điện năng mất do sự cố của toàn lƣới là:

ASC = ASC1 + ASC2 + ASC3 + ASC4 = 146,11 MWh Điện năng mất do ngừng điện công tác của toàn lƣới là:

ACT = ACT1 + ACT2 + ACT3 + ACT4 = 73,04 MWh Tổng điện năng mất là:

A = ASC + ACT = 219,15 MWh So với không dùng phân đoạn, giảm đƣợc:

∆A = 365,26 - 219,15 = 146,11 MWh So với dùng phân đoạn bằng dao cách ly thƣờng, giảm đƣợc:

∆A =277,59 - 219,15 = 58,44 MWh

Một phần của tài liệu Sử dụng thiết bị tự động DAS để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, áp dụng cho lưới điện phân phối TP nam định (Trang 74 - 78)