Thiết bị bù dọc (Series Devices)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của thiết bị FACTS (SVC; TCSC) và ứng dụng trong hệ thống điện 220 KV miền bắc việt nam (Trang 26 - 28)

Thiết bị bù dọc tác động lên độ ổn định và dòng công suất của đƣờng dây thông qua việc tác động lên trở kháng đƣờng dây. Những thiết bị này đƣợc mắc nối tiếp với đƣờng dây.

Điểu hình cho các thiết bị bù dọc là: SSSC, TCSC, TSSC, TCSR, TSSR

1.4.2.1. Bộ bù dọc đồng bộ tĩnh SSSC (Static Synchronous Series Compensator)

SSSC là một máy phát đồng bộ không cần nguồn năng lƣợng điện bên ngoài, nó hoạt động nhƣ thiết bị bù nối tiếp mà điện áp đầu ra có thể điều khiển độc lập và vuông pha với dòng điện trên đƣờng dây nhằm mục đích tăng hoặc giảm điện áp dung kháng rơi trên đƣờng dây và vì thế điều khiển công suất truyền tải trên đƣờng dây. SSSC có thể chứa bộ dự trữ năng lƣợng hoặc các thiết bị tiêu thụ năng lƣợng nhằm tăng khả năng ổn định động của hệ thống bằng cách bù thêm công suất tác dụng tức thời, để tăng hoặc giảm điện áp rơi trên đƣờng dây.

Hình 1.5. Bộ bù dọc đồng bộ tĩnh SSSC

1.4.2.2. Tụ bù dọc điều khiển bằng thyristor TCSC (Thyristor Controlled Series Capacitor)

TCSC là thiết bị điều khiển trở kháng nhanh của đƣờng dây và hoạt động trong điều kiện ổn định của hệ thống điện.

TCSC bao gồm hai thành phần:

- Thành phần cảm kháng có thể thay đổi điện dung nhờ bộ điều chỉnh van thyristor. - Thành phần tụ điện đƣợc mắc nối tiếp với đƣờng dây

nhƣ TCR đƣợc nối song song với bộ tụ. Khi góc mở của TCR bằng 1800, kháng điện sẽ không dẫn điện nữa và khi đó bộ tụ có điện kháng bình thƣờng của nó. Khi góc mở thay đổi từ 1800 về nhỏ hơn 1800

, tính dung kháng sẽ tăng lên. Khi góc mở là 900 điện kháng dẫn điện hoàn toàn, điện kháng tổng sẽ mang tính chất cảm. Với góc mở là 900, TCSC có thể hạn chế dòng điện sự cố. TCSC có thể là một khối lớn, đơn lẻ hoặc chứa vài tụ điện có kích cỡ bằng hoặc khác nhau để có thể hoạt động mang lại hiệu quả tốt hơn.

Chức năng chính của TCSC bao gồm: - Làm giảm nguy cơ sụt áp trong ổn định tĩnh. - Giảm sự thay đổi điện áp.

- Tăng cƣờng khả năng truyền tải của đƣờng dây.

- Giảm góc làm việc làm tăng cƣờng khả năng vận hành của đƣờng dây. - Hạn chế hiện tƣợng ảnh hƣởng tần số thấp trong HTĐ.

1.4.2.3. Tụ bù dọc đóng cắt bằng thyristor TSSC (Thyristor Switched Series Capacitor)

Bộ bù điện kháng điện kháng mang tính dung mà nó gồm 1 tụ dọc nối song song với cuộn kháng đóng cắt bằng thyristor để điều khiển điện khángtheo cấp.

1.4.2.4. Cuộn kháng dọc điều khiển bằng thyristor TCSR (Thyristor Controlled Series Reactor)

Một bộ bù cảm kháng bao gồm 1 cuộn kháng dọc nối song song với một cuộn kháng đƣợc điều khiển bằng thyristor để điều khiểncảm kháng một cách liên tục.

Hình 1.7.Cuộn kháng dọc điều khiển bằng thyristor TCSR

1.4.2.5. Cuộn kháng dọc đóng cắt bằng thyristor TSSR (Thyristor Switched Series Reactor)

Bộ bù cảm kháng gồm 1 cuộn kháng dọc nối song song với 1 cuộn kháng đóng cắt điều khiển bằng thyristor để điều khiển theo cảm kháng theo cấp.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của thiết bị FACTS (SVC; TCSC) và ứng dụng trong hệ thống điện 220 KV miền bắc việt nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)