CẢNH SỐNG TRONG TÙ VỚI BÁC LÀM ỘT CUỘC SỐNG GIA

Một phần của tài liệu Tình yêu thương nhân loại của Hồ Chí Minh trong “Nhật ký trong tù (Trang 41 - 44)

II/ NHỮNG CẢM NHẬN CỦA BÁC VỀ CẢNH SỐNG NGỤC TÙ : Bên c ạnh những trang viết đầy xúc cảm về cuộc sống củ a nhân dân Trung

A/ CẢNH SỐNG TRONG TÙ VỚI BÁC LÀM ỘT CUỘC SỐNG GIA

ĐÌNH :

Ngời ta chỉ coi một nơi nào đĩ nh nhà mình khi mọi ngời ở đĩ đối với mình đã trở thành ruột thịt. Đọc những vần thơ viết về cảnh sống trong tù của Bác, ấn tợng đầu tiên đối với ta là sự thân thiết, yêu thơnglẫn nhau giữa các tù nhân, khiến ta cĩ cảm giác đĩ khơng phải là nhà tù, mà là một mái nhà ; khơng phải là những tù nhân, mà là những thành viên của một gia đình hội họp với nhau sau những tháng ngày xa cách.

Ngay từ những bài thơ đầu tiên trong “Nhật ký trong tù” ta đã cảm nhận

đợc điều đĩ. Bài “Nhập tĩnh tây huyện ngục” là bài thơ thứ t của tập thơ. Trong

đĩ Bác kể lại việc mình vào nhà ngục Tĩnh Tây.

“Ngục trung cựu phạm nghênh tân phạm” (Trong lao tù cũđến tù mới)

Khơng biết tính chân thực của câu thơ này đến đâu, nhng chữ “nghênh” mà Bác dùng bao hàm một ý nghĩa rất lớn : Bác vào tù trong sự chào đĩn của mọi ngời. Điều đĩ cĩ thể thực sựđã xảy ra, cũng cĩ thể chỉ là những cảm nhận của Bác mà thơi. Cuộc đĩn tiếp ấy hẳn là khơng hoan hỉ, nhng chân thành. Ngời tù mới đợc đĩn chào bằng những ánh mắt cảm thơng của những ngời tù cũ. Họ

hiểu nhau, vì họ là những ngời tù trong nhà lao của Tởng Giới Thạch. Phần nhiều trong số họ khơng phải là những tội phạm. Họ là những ngời khốn khổ

trong cái xã hội rối ren mà chính quyền phản động của Tởng Giới Thạch xây dựng lên. Cho nên Bác với họ là những ngời đồng cảnh ngộ. Những ngời đồng cảnh ngộ thờng dễ hiểu nhau và đồng cảm với nhau. Từ ý thơ nhỏ này, cảnh sống tỏng tù đã đợc Bác tái hiện trong nhiều bài thơ tiếp theo trên tinh thần thân thiết, bao dung ấy.

Trong số những bài thơđĩ, bài “Vãn” cĩ thể coi là một ví dụđiển hình : “Vãn xem ngật liễu, nhật tây trầm,

KILOB OB OO KS .CO M U ám Tĩnh tây cấm bế thất Hốt thành mỹ thuật tiểu hàn lâm”. (Cơm chiều xong, mặt trời lặn về tây

Khăp nơi, rộng tiếng ca dân dã và tiếng nhạc Nhà ngục u ám huyện Tĩnh Tây

Bỗng thành một viện hàn lâm nghệ thuật nhỏ)

Bài thơ đợc viết ở nhà ngục Tĩnh Tây, nơi mà mới hơm nào Bác đã đến trong sự nghênh đĩn của mọi ngời. Giờ đây Bác khơng cịn là “tân phạm” nữa mà đã thực sự là thành viên trong đại gia đình này. Đọc bài thơ, ta thấy những cảm giác của Bác trong ngày đầu đến nhà ngục Tĩnh Tây thật chính xác. Những câu thơ viết về cảnh tù mà ta khơng thể tìm thấy một chút chất tù nào trong đĩ. Cái “U ám” của nhà tù đã bị xua tan đi bằng tiếng đàn hát của tù nhân. Khơng phải là họ khơng đau khổ trong cuộc sống bị giam cầm. Nhng họ cĩ đủ bản lĩnh

để vợt qua. Và hơn thế, họ cịn biết cách tạo ra niềm vui, muốn đem lại cho nhau niềm tin, hy vọng. Bác đã cảm nhận đợc tâm trạng đĩ và đa vào thơ mình với những lời lẽ trìu mến, vui tơi. Trong cuộc vui giản dị của những ngời khốn khổ

này, Bác đã đĩng gĩp một ý tởng thật sâu sắc, tinh tế : nhà tu bỗng chốc trở

thành một viện Hàn Lâm nghệ thuật nho nhỏ. Một ý nghĩ thật hĩm hỉnh ; Nhng Bác nĩi đợc điều đĩ khơng chỉ vì Bác hĩm hỉnh, mà cịn vì tâm hồn nhạy cảm bao dung của Bác luơn rộng mở để lắng nghe, cảm nhận mọi tâm sự của con ng-

ời.

Ở “Nhà lao của Đức”, cảm nhận về cuộc sống gia đình đợc Bác thể hiện ở

một khía cạnh cụ thể hơn :

“Giam phịng dã thị tiểu gia đình, Sai mễ du diêm tự kỷ doanh; Mỗi cá lung tiền nhất cá táo

Thành thiên chữ phạm dữđiều canh” (QuảĐúc ngục). (Phịng giam cũng là một gia đình nhỏ. Gạo, củi, dầu, nớc đều tự mình lo sắm;

KILOB OB OO KS .CO M Trớc mỗi phịng gian là một bếp, Suốt ngày thổi cơm và nấu canh)

Ởđây, phịng giam thực sựđợc Bác gọi là “tiểu gia đình”, và để kiến giải cho nhận định của mình. Bác mơ tả về cái cảnh cơm canh của tù nhân. Rất giản dị, hình ảnh ấy cĩ lẽ chỉ đi vào thơ Bác mà thơi. Nĩ ở trớc mắt mọi ngời, nhng chỉ cĩ Bác, với một cái nhìn sâu sa, tinh tế, và với tình yêu thơng tha thiết với con ngời, mới cảm nhận đợc ở đĩ khơng khí ấm áp, bình dị của một cuộc sống gia đình.

Trong bài “Thế nạn hữu mẫn tả báo cáo”, nhân việc viết hộ báo cáo cho các bạn tù, Bác đã phát biểu một tuyên ngơn về tình nghĩa giữa Bác với những ngời bạn tù :

“Đồng Chu cộng tế nghĩa nan từ. Thế hữu liên tu báo cáo th;”

(Cùng hội cùng thuyền nghĩa khơng thể từ chối Thay các bạn viết báo cáo)

Hãy khoan bàn đến việc Bác vui vẻ giúp đỡ mọi ngời, ở đây ta thấy Bác

đề cập vấn đề cái “nghĩa” giữa những bạn tù với nhau. Bác coi những ngời ở tù cùng mình nh những ngời cùng hội, cùng thuyền, đồng cam , cộng khổ và khái quát mối quan hệ ấy bằng một chữ “nghĩa”, tình nghĩa giữa những ngời trong cơn hoạn nạn luơn sẵn sàng giúp đỡ nhau.

Tình nghĩa này, trong bài “lại sang” đợc gọi là cái tên cụ thể là “tri âm” : “Mãn thân hồng lục nh xuyên cẩm

Thành nhật lao tao tự cổ cầm Xuyên cẩm, tù trung đơ quý khách Cổ cầm, nạn hữu tận tri âm”. (Đầy mình đỏ tự nh hoa gấm Sột soạt luơn tay tựa gẩy đàn; Mặc gấm, trong tu đều khách quý, Gảy đàn, trong ngục thảy tri âm)

KILOB OB OO KS .CO M

Cĩ lẽ Bác là ngời đầu tiên đã đa vào thơ chuyện ghẻ lở một cách thành cơng nh vậy. Cái căn bệnh quái ác này hố ra lại đem cho ngời ta niềm vui, sự

lạc quan. Mọi ngời nhìn vào vết ghẻ của nhau và coi chúng nh hoa gấm, “sột soạt luơn tay” thì lại coi đĩ là việc “gảy đàn”. Nhng ta cần phải thấy rằng ẩn sau cái nhìn rất lạc quan này phải là những tấm lịng đồng cảm. Mỗi ngời hiểu đợc nỗi khổ của ngời khác thơng qua nỗi khổ của mình, nhng khơng chỉ cĩ vậy, họ

cịn giúp nhau niềm vui và sự lạc quan để trải qua hồn cảnh ấy. Thế nên khơng phải ngẫu nhiên mà qua cái hành động “sột soạt luơn tay” kia Bác liên tởng đến việc “gảy đản”, và từđĩ Bác nghĩ đến những ngời bạn tù nh những bạn tri âm, tri kỷ. Ẩn sâu trong bài thơ, ta bắt gặp một triết lý nhân sinh sâu sắc : trong những hồn cảnh khốn khổ của con ngời, sự sẻ chia sẽ giúp họ vợt qua tất cả, tiếng nĩi sẻ chia chính là những tiếng tri âm.

Cảnh sống tỏng tù đã đi vào thơ bác nh thế, một cảnh sống gia đình, nơi mà mọi ngời giúp đỡ lẫn nhau và chia sẻ với nhau niềm vui, nỗi buồn. Trong rất nhiều trang viết trong tù của nhiều tác giả khác nhau, cĩ thể nĩi rằng đây là đĩng gĩp riêng của Bác. Bởi vì cha một ai viết về cảnh sống trong tù nh Bác, nơi mà tù nhân thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau nh anh em một nhà, nhất là trong hồn cảnh Bác đến từ xứ khác. Vềđiều này, chỉ cĩ thể lí giải gằng tình cảm nhân loại lúc nào cũng thờng trực trong trái tim yêu thơng của Bác mà thơi.

B/ NHỮNG NGỜI BẠN TÙ ĐI VÀO THƠ BÁC TRONG TẤM LỊNG THƠNG YÊU, ĐỒNG CẢM.

Một phần của tài liệu Tình yêu thương nhân loại của Hồ Chí Minh trong “Nhật ký trong tù (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)