6.2.1 Tiến độ thực hiện dự án
Thời gian thực hiện dự án: 06 tháng đƣợc chia ra nhƣ sau: -
Hạng mục T1 T2 T3 T4 T5 T6
Lập báo cáo KTKT dự án; Thiết kế cơ sở bản vẽ hệ thống xử lý
Thi công phần xây dựng Lắp đặt, bảo dƣỡng thiết bị; Vận hành chạy thử, cân chỉnh hệ thống và tổ chức đào tạo, chuyển giao công nghệ
(T1-T6: Tháng 1 – Tháng 6)
6.4. Quản lý hệ thống, chuyển giao công nghệ 6.4.1. Quản lý chung
Đơn vị thi công sẽ đào tạo, hƣớng dẫn cán bộ phụ trách, công nhân vận hành một số chuyên môn kỹ thuật để quản lý vận hành hệ thống hoạt động hiệu quả và liện tục. Một số yêu cầu cơ bản cho một nhân viên vận hành cần đảm bảo những yêu cầu sau:
- Nắm đƣợc quy trình hoạt động của hệ thống. - Có khả năng làm thí nghiệm đơn giản.
- Có nhiệt huyết đối với công việc, quan tâm đến môi trƣờng. - Hiểu biết về mạng lƣới cấp thoát nƣớc trong khu vực nhà máy.
Nguyên tắc vận hành các công trình phải phù hợp với các quá trình xử lý nƣớc thải diễn ra trong đó. Để kiểm tra chất lƣợng thi công thì phải dùng nƣớc sạch để kiểm tra rò rỉ của từng công trình. Đầu tiên tiến hành thử độ kín khít của
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 43
các công trình, sau đó kiểm tra các thông số thủy lực, sự làm việc của các van, phao chắn nƣớc cũng nhƣ từng bộ phận của thiết bị, vị trí tƣơng quan về cao độ giữa các công trình, độ dốc có đảm bảo để nƣớc tự chảy không?... Sau khi nghiệm thu công trình thì sang giai đoạn đƣa công trình vào hoạt động. Để đƣa công trình vào hoạt động cần có các hồ sơ kỹ thuật sau:
- Các văn bản nghiệm thu công trình.
- Giấy phép xả nƣớc thải của cơ quan quản lý môi trƣờng. - Các bản vẽ hoàn công.
- Các tài liệu hƣớng dẫn lắp đặt và sử dụng các thiết bị, công trình xử lý nƣớc thải.
Tuỳ theo tính chất và quy mô công trình xử lý nƣớc thải mà quy định thời gian đƣa công trình vào hoạt động, thời gian khởi động... Công việc này cần có các chuyên gia có kinh nghiệm theo dõi và tiến hành hiệu chỉnh.
Trong thời gian đƣa công trình vào hoạt động, cần tiến hành nghiên cứu, phân tích nƣớc thải để xác định đƣợc công trình có đảm bảo làm sạch nƣớc thải theo yêu cầu hay không. Các số liệu thu nhận đƣợc trong giai đoạn này đƣợc bổ sung vào quy trình vận hành công trình xử lý nƣớc thải. Nƣớc thải đƣa về công trình trong giai đoạn này phải có lƣu lƣợng và nồng độ thấp hơn giá trị thiết kế.
Hiệu quả và thời gian của giai đoạn khởi động chủ yếu phụ thuộc vào trình độ chuyên môn và ý thức trách nhiệm của công nhân vận hành. Công nhân trực tiếp quản lý công trình xử lý nƣớc thải phải nắm đƣợc các quá trình cơ bản diễn ra trong công trình đó. Điều kiện quản lý vận hành các công trình xử lý nƣớc thải rất nghiêm ngặt vì vậy đòi hỏi ngƣời công nhân phải có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc của mình.
Trong suốt giai đoạn đƣa công trình vào hoạt động phải tiến hành kiểm tra và điều chỉnh chế độ làm việc của từng công trình. Lúc đầu khi điều chỉnh, đối với đa số các công trình thƣờng dùng nƣớc sạch để đảm bảo các điều kiện vệ sinh khi cần sửa chữa lại. Trong thời gian đó tiến hành điều chỉnh cho các thiết bị cơ khí, van khóa và các thiết bị đo lƣờng.
Đối với các công trình trong đó diễn ra quá trình xử lý sinh hóa thì giai đoạn đƣa vào hoạt động đòi hỏi tƣơng đối dài, đủ để vi sinh vật phát triển với một lƣợng cần thiết và để quá trình xử lý đƣợc diễn ra bình thƣờng.
Bộ máy quản lý vận hành hệ thống là có nhiệm vụ là:
- Vận hành công trình theo đúng các qui trình qui phạm đặt ra. - Thực hiện duy tu bảo dƣỡng theo đúng qui định.
Cơ cấu nhân sự của bộ máy này bao gồm:
- 01 tổ trƣởng. Ngƣời này có nhiệm vụ quản lý chung: Nhập nguyên liệu hoá chất..., giao dịch với các bên liên quan, kiểm tra tình trạng hoạt động công trình theo định kỳ... tổ chức cho công nhân vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải.
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 44
- 01 công nhân vận hành. Ngƣời này có trách nhiệm theo dõi hoạt động của công trình; Báo cáo tình trạng hoạt động của công trình cho tổ trƣởng; Thực hiện các sửa chữa nhỏ khi cần thiết, nạo vét công trình theo định kỳ. Công nhân vận hành có thể kết hợp làm các nhiệm vụ khác trong nhà máynhƣ thu gom, dọn rác thải, cấp nƣớc, tƣới cây…
Để bộ máy quản lý gọn nhẹ, nhà máy có thể sử dụng nhân lực hiện có kết hợp để quản lý công trình sau khi thi công. Công nhân vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải phải đƣợc hƣớng dẫn về quy trình vận hành các công trình, các nguyên tắc về an toàn lao động và các biện pháp phòng ngừa, khắc phục sự cố cũng nhƣ công tác phòng cháy chữa cháy. Các cán bộ kỹ thuật của hệ thống xử lý nƣớc thải của nhà máy có nhiệm vụ:
- Bảo đảm chế độ làm việc bình thƣờng của từng công trình và của toàn hệ thống xử lý nƣớc thải.
- Bảo đảm việc sửa chữa thƣờng kỳ và sửa chữa lớn các công trình và thiết bị.
- Theo dõi việc ghi sổ trực của công nhân vận hành công trình. - Lập báo cáo về quản lý kỹ thuật công trình hàng tháng, năm.
- Bảo quản các hồ sơ kỹ thuật tất cả các công trình và bổ sung các tính năng kỹ thuật các thiết bị, công trình vào các hồ sơ này trong quá trình quản lý.
- Nghiên cứu chế độ hoạt động của từng công trình để hoàn thiện và cải tiến quy trình vận hành, bảo dƣỡng.
- Tổ chức các lớp học nâng cao trình độ cho công nhân.
Song song với công tác nghiệm thu đƣa công trình vào hoạt động, cần phải lập hồ sơ hƣớng dẫn quản lý từng công trình và sơ đồ cấu tạo của chúng, cũng nhƣ các biện pháp khắc phục khi gặp sai sót, sự cố trong quản lý.
6.4.2. Những sự cố và biện pháp khắc phục sự cố trong vận hành 6.4.2.1. Sự cố chung và biện pháp khắc phục
Những nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến chế độ làm việc bình thƣờng của trạm xử lý nƣớc thải:
- Hệ thống điện ngƣng bị ngắt đột ngột. - Hệ thống đƣờng ống bị tắc hoặc vỡ. - Nƣớc thải tăng đột ngột.
- Hệ thống bơm hƣ hỏng.
Khi hệ thống điện bị ngƣng nƣớc thải từ nhà máy sẽ theo mƣơng dẫn vào thẳng hệ thống ao sinh học sau thời gian lƣu thích hợp nƣớc thải đầu ra không đạt yêu cầu nhƣng lƣợng nƣớc thải không đáng kể. Những để an toàn nhà máy nên đầu tƣ máy phát điện riêng cho trạm xử lý để đề phòng sự cố.
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 45
Khi hệ thống đƣờng ống bị tắc hoặc vỡ thì phải dựa tài liệu hƣớng dẫn về sơ đồ công nghệ của toàn bộ trạm xử lý và cấu tạo của từng công trình để xác định nguyên nhân hệ thống bị nghẹt. Trong lúc hoạt động hệ thống có thể bị vỡ thì ngƣời vận hành phải dừng hệ thống bơm và khóa van dẫn nƣớc.
Trong quá trình sản xuất, nƣớc thải có thể tăng đột ngột. Sự tăng tải trọng đột ngột là vấn đề nằm trong dự trù khi thiết kế hệ thống thể hiện qua chiều chiều cao bảo vệ của hệ thống bể và ao sinh học cũng nhƣ hệ số an toàn khi tính toán bơm. Do đó vấn đề nƣớc thải tăng đột ngột là hoàn toàn có thể kiểm soát đƣợc. Tuy nhiên công việc của nhân viên vận hành sẽ vất vả hơn vì vậy nhà máy nên bổ sung thêm nhân viên vận hành phụ trong trƣờng hợp này.
Các thiết bị nhƣ bơm, máy thổi khí, bơm định lƣợng, motor… hoạt động lâu ngày nếu không đƣợc bảo trì, bảo dƣỡng có thể gây cháy động cơ. Trong hệ thống xử lý đƣợc thiết kế luôn có 2 thiết bị luân phiên hoạt động. Do đó khi một thiết bị bị hỏng phải đƣợc sữa chữa kịp thời trong khi thiết bị còn lại sẽ tiếp tục hoạt động.
7.4.2.2. Bảo trì và an toàn 7.4.2.2.1. Bảo trì hệ thống
Để đảm bảo tính liện tục của hệ thống xử lý nƣớc thải thì công tác bảo trì phải đƣợc tiến hành đúng thời gian và theo hƣớng dẫn chi tiết của từng thiết bị máy móc.
- Hệ thống điện kỹ thuật: phải thƣờng xuyên kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống điện trên đƣờng dẫn cũng nhƣ máy bơm, máy nén khí, máy thổi khí, motor… Khi hệ thống bị chạm dây hoặc hở mối nối thì tụ điện trong phòng điều khiển sẽ báo và nhân viên vận hành phải khắc phục ngay sự cố này.
- Hệ thống đƣờng ống: hệ thống đƣờng ống là hệ thống kết nối vì vậy tại các khớp nối và van, co phải đƣợc kiểm tra định kỳ để tránh sự rò rỉ.
- Hệ thống bể chứa: bể chứa mặc dù đƣợc thiết kế chắc chắn tuy nhiên nếu có những vết nứt trên thành bể thì phải đƣợc trám lại kịp thời.
- Ngoài ra thì hệ thống lan can đi lại phải kiểm tra lại mối hàn, khớp nối với thành bể. - Hệ thống thiết bị phải đƣợc tra dầu mỡ định kỳ.
7.4.2.2.2 Kỹ thuật an toàn
An toàn là một trong những vấn đề đặt lên hàng đầu đối với nhà quản lý, điều này đƣợc áp đặt lên nhân viên vận hành cũng nhƣ khách tham quan hệ thống xử lý. Kỹ thuật an toàn đƣợc thực hiện tại nhà máy:
- Bình chữa cháy lắp đặt trong phòng điều hành đề phòng chập mạch điện. - Tại hệ thống và ao sinh học nên trang bị 2 phao cứu sinh.
- Hƣớng dẫn về an toàn lao động, hằng năm phải thực tập phòng cháy chữa cháy và khắc phục sự cố cho nhân viên vận hành.
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 46
7.5 Kiến nghị
Dự án cải tạo hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt nhà máycó ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ môi trƣờng. Việc xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sẽ giải quyết triệt để tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải của nhà máy gây nên.
Đề nghị các cấp có thẩm quyền xem xét phê chuẩn để đƣa dự án vào thực hiện nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng của nhà máy.