60% B 71,43% C 80% D 75% 23 Cho các cặp chất sau:

Một phần của tài liệu TUYỂN tập đề THI THỬ đại học môn hóa học năm 2014 PHẦN II (Trang 33 - 34)

23. Cho các cặp chất sau:

(1). Khí Cl2 và khí O2. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (2). Khí H2S và khí SO2. (7). Hg và S.

(11) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2. (12) C2H5Cl và NaOH. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

A. 8 B. 10 C. 11 D. 9

24. Cho 0,896 lít Cl2 hấp thụ hết vào dung dịch X chứa 0,06 mol NaCl; 0,04 mol Na2SO3 và 0,05 mol Na2CO3. Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m(g) muối khan. Giá trị của m là A. 21,6g. B. 16,69g. C. 13,87g. D. 14,93g. 25. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng; (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư; (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4;

(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2; (g) Đốt Ag2S trong không khí; (h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ .

Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là

A. 4 B. 5 C. 3 D. 2

26. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2là:

A. CaCl2, Na2CO3và NaOH. B. HCl, CO2 và Na2SO4. C. HNO3, NaOHvà KHSO4. D. NaNO3, Ba(OH)2và H2SO4.

27. Cho dãy các chất: o-Crezol, p-Xilen, isopren, glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, alanin, catechol, axit benzoic, khí sunfurơ, metylxiclopropan, xiclobutan và khí clo. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là

A. 10. B. 7. C. 8. D. 9.

28. Dung dịch X gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,05M. Dung dịch Y gồm Al2(SO4)3 0,4M và H2SO4 xM. Trộn 0,1 lít dung dịch Y với 1 lít dung dịch X được 16,33 gam kết tủa. Vậy x có giá trị là:

A. 0,2M; 0,4M. B. 0,2M; 0,6M. C. 0,15M; 0,6M. D. 0,15M; 0,4M. 29. Phát biểu nào sau đây không đúng: (X:halogen) 29. Phát biểu nào sau đây không đúng: (X:halogen)

A. Các HX đều có tính oxi hóa và tính khử trong các phản ứng hóa học

B. Theo chiều tăng dần của khối lượng phân tử, tính axit và tính khử của các HX tăng dần C. Có thể dùng quỳ tím ẩm để phân biệt các khí Cl2, HCl, NH3, O2

D. Điều chế khí HF bằng cách cho CaF2 (rắn) t/d với axit H2SO4 đậm đặc, đun nóng

30. Cho các chất lỏng: axit axetic, axit acrylic, etylaxetat, vinylpropionat, alylfomiat đựng trong các lọ khác nhau. Dùng các hóa chất nào sau đây để nhận biết được tất cả các chất trên?

A. quỳ tím; Cu(OH)2, Na2CO3. B. dung dịch AgNO3/NH3; dung dịch Br2.

C. dung dịch AgNO3/NH3; quỳ tím; Cu(OH)2. D. dung dịch AgNO3/NH3; quỳ tím, dung dịch Br2. 31. Một cốc nước có chứa các ion: Na+ (0,02 mol), Mg2+(0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl− (0,02 mol), HCO3

(0,10 mol) và SO42

(0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc A. là nước mềm. B. có tính cứng vĩnh cửu.

C. có tính cứng tạm thời. D. có tính cứng toàn phần.

32. Cho 10,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe phản ứng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,8M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 46 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là

A. 25,93%. B. 77,78%. C. 51,85%. D. 22,32%.

33. Cho các chất sau: Al, ZnO, Na[Al(OH)4], CH3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa, KHCO3, Pb(OH)2, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH. Số chất có tính lưỡng tính là:

A. 6 B. 5 C. 8 D. 7

34. Hòa tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a (M) thu được dung dịch Y và còn lại 1,0 gam chất rắn. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng hoàn toàn nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng thêm 4,0 gam so với khối lượng thanh Mg ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đo ở đktc) thoát ra (giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám hết vào thanh Mg). Khối lượng Cu trong X và giá trị của a lần lượt là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 4,2 gam và 0,75M. B. 3,2 gam và 2M. C. 3,2g gam và 0,75M. D. 4,2 gam và 1M. 35. Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dd AgNO3 trong NH3 là:

A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 36. Cho sơ đồ phản ứng: CH4 0 ( , ) X xt t

Y Z xt t( ,0)T M xt t( ,0) CH3-COOH. (X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng). Chất T trong sơ đồ trên là:

A. H3CHO. B. CH3OH. C. CH3COONa. D. C2H5OH.

37. Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,1M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch X có pH = 13. Giá trị của a là

Một phần của tài liệu TUYỂN tập đề THI THỬ đại học môn hóa học năm 2014 PHẦN II (Trang 33 - 34)