Sau khi tính đ−ợc thời gian tổn thất công suất lớn nhất τmax ta tính tổn thất điện năng trong một năm theo công thức (1-58) trong ch−ơng 1:
max max
∆A=∆P .τ
Vì ta đ# đẳng trị hoá đồ thị phụ tải năm nên các công thức tính tổn thất công suất trong các mục 1.6.2 và 1.6.3 (ch−ơng 1) đ−ợc đ−a về dạng sau:
2 2 max max max 2 dm P +Q ∆P = .R U
Trong đó R: điện trở của l−ới điện t−ơng ứng Uđm: điện áp định mức của l−ới Qmax : Công suất phản kháng cực đại Qmax đ−ợc tính theo Pmax nh− sau:
max max
Q =P .tg(φ)
Giá trị tg(φ) đ−ợc xác định thông qua cos(φ) ở đây cosϕ lấy bằng 0,8. Đối với l−ới phân phối cung cấp cho Hà nội, điện áp định mức Uđm lấy bằng 110kV. Nh− vậy ứng với mỗi lộ cung cấp, nếu biết cấu hình cụ thể, ta có thể xác định đ−ợc giá trị R t−ơng ứng, từ đó thay vào các công thức trên sẽ xác định đ−ợc các giá trị cụ thể của tổn thất công suất và tổn thất điện năng.
Ch−ơng 5
kết luận và kiến nghị
5.1. Kết luận.
Luận văn đ# đề xuất ph−ơng pháp tính toán các thông số cơ bản nh− Tmax, τmaxtừ đồ thị phụ tải đẳng trị đ−ợc xây dựng dựa trên lý thuyết xác suất thống kê với một bộ các số liệu gốc của công suất tác dụng và thời gian t−ơng ứng. Để tìm đ−ợc hàm đẳng trị của đồ thị phụ tải ta đ# qua các b−ớc nh− xác định các tháng điển hình trong một năm từ đó xác định đ−ợc các ngày điển hình trong một năm thông qua việc tính toán các trị số trung bình của công suất tác dụng t−ơng ứng với các giờ trong ngàỵ B−ớc tiếp theo xây dựng đ−ợc đồ thị dạng bậc thang với các bậc công suất tác dụng đ−ợc sắp xếp theo trình từ giảm dần và thời gian t−ơng ứng trong một năm. Đồ thị này là một quá trình “dừng”, nghĩa là nó không phản ánh sự biến thiên của công suất tác dụng theo thời gian thực tế. Mục đích xây dựng nó là để đẳng trị hóa đồ thị phụ tải thực tế trên ph−ơng diện diện tích nhằm tính toán các giá trị Ptb, Pmax (Ptt) từ đó xác định đ−ợc Tmax, τmaxphục vụ cho việc tính toán tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong một l−ới phân phối đ# biết cấu trúc cụ thể. Việc biến đổi đồ thị dạng bậc thang về dạng một hàm số của P theo t bằng ph−ơng pháp −ớc l−ợng hệ số hồi quy giúp cho việc tính toán diện tích tạo bởi hàm số và các trục tọa độ trở nên dễ dàng hơn. Mặt khác nó giúp ta có thể xác định đ−ợc giá trị Ptb tại một khoảng thời gian bất kỳ trong một năm. Kết quả tính toán Tmax,
max
τ theo ph−ơng pháp này khá phù hợp so với việc xác định bằng cách tra sổ tay kỹ thuật. Nó cũng giúp ta đánh giá đ−ợc tỷ trọng các thành phần phụ tải trong cơ cấu chung của một địa ph−ơng dựa vào bảng thống kê các trị số Tmax,
max
τ của các loại hình hộ tiêu thụ. Từ kết quả nghiên cứu này ta có thể dễ dàng áp dụng để tìm Tmax và τmax cho tất cả các loại phụ tải khác nhau từ loại phụ tải
đơn lẻ đến các loại phụ tải hỗn hợp mà không cần phải tìm trong các sách tra cứu kỹ thuật với độ chính xác không cao do các giá trị này th−ờng đ−ợc cho trong một dải khá rộng.
5.2. Các đề xuất và triển vọng nghiên cứu
Trong khuôn khổ và thời gian có hạn, luận văn ch−a tính toán và thống kê đ−ợc hết các giá trị Tmax và τmax cho các loại hình phụ tải khác nhaụ Các ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng trong luận văn ch−a áp dụng các công cụ toán học và lập trình hiện đại nên việc tính toán ch−a cho phép đạt đ−ợc các kết quả tối −ụ Cụ thể là, việc đ−a ra các thuật toán phù hợp để chạy trên máy tính sẽ giúp giải quyết các bài toán phức tạp hơn khi hàm mô tả quan hệ giữa P và t có dạng phi tuyến bất kỳ và cho phép đ−a ra hình dạng chính xác của đồ thị đẳng trị.
Một h−ớng đi mới nữa là tập trung nghiên cứu sâu hơn các ph−ơng pháp mô hình hóa đ−ờng cong phụ tải đ−ợc nêu trong ch−ơng 2 trong đó sử dụng các công cụ lập trình mạnh trên máy tính nh− ph−ơng pháp Các thành phần chính (PC), ph−ơng pháp CSSE v.v… từ đó cho phép đánh giá đ−ợc tác động cũng nh− điều tiết ảnh h−ởng của các biến ngoại sinh nh− nhiệt độ trong ngày, các yếu tố môi tr−ờng…lên đồ thị phụ tải và nhu cầu sử dụng điện năng. Kết quả thu đ−ợc có thể ứng dụng vào:
+ Ch−ơng trình quản lý nhu cầu sử dụng điện năng, điều hoà san bằng đồ thị phụ tải hạn chế tối đa các đỉnh nhọn phụ tảị
+ Đặt ra kế hoạch đại tu sữa chữa thiết bị, lộ đ−ờng dây vào thời gian hợp lý.
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
[1] Trần Bách (2004), L−ới điện và Hệ thống điện 1, 2 & 3, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nộị
[2] Bộ môn Hệ thống điện, Sách tra cứu về cung cấp điện xí nghiệp công nghiệp - Mạng l−ới điện công nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nộị [3] Phan Đăng Khải (2002), Cơ sở lý thuyết xây dựng cấu trúc l−ới (chuyên đề giảng dạy sau và trên đại học), Đại học Bách Khoa Hà Nộị
[4] Trần Quang Khánh (2006), Hệ thống cung cấp điện 1&2, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nộị
[5] VS.GS Trần Đình Long (1999), Quy hoạch phát triển năng l−ợng và điện lực, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nộị
[6] Nguyễn Xuân Phú - Nguyễn Công Hiền - Nguyễn Bội Khuê (1998), Cung cấp điện, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nộị
[7] Tống Đình Quỳ (2003), Giáo trình xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nộị
[8] Nguyễn Lân Tráng (2005), Quy hoạch phát triển hệ thống điện, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nộị
[9] Bùi Ngọc Th− (2007), Mạng cung cấp & phân phối điện, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nộị
Tiếng Anh
Matteo Manera and Angelo Marzullo (2003), Modelling the Load Curve of Aggregate Electricity Consumption Using Principal Components, NOTA DI LAVORO 95.2003 - IEM – International Energy Markets
[1] V.ẠKozlov, N.ỊBilin, Đ.L.Faibicovich (1984), Sổ tay thiết kế Hệ thống cung cấp điện đô thị, NXB Năng l−ợng Lêningrat.
[2] G.M.Kajalov (1978), Cơ sở xây dựng l−ới điện công nghiệp, NXB Năng l−ợng Mátxcơvạ