Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaxí nghiệp trong năm

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của xí nghiệp Quốc Anh (Trang 34 - 69)

III. CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ

2.2.1Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaxí nghiệp trong năm

2002

Như đã trình bày ở phần lý luận, hiệu quả sử dụng vốn trong xí nghiệp là kết quả cĩ ích cuối cùng của xí nghiệp đạt được thơng qua việc bỏ vốn đầu tư

dưới dạng các loại tài sản. Hiệu quả sử dụng tồn bộ vốn sản xuất kinh doanh trong xí nghiệp được biểu hiện trước hết thơng qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Để hiểu khái quát kết quả hoạt động SXKD của xí nghiệp ta cĩ thể xem qua bảng sau:

Bng 1- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Quốc Anh. ( Trang bên ) Đơn vị tính: Đồng Xí nghiệp Quốc Anh là một trong những doanh nghiệp sản xuất bao bì cĩ uy tín ở khu vực miền bắc trong những năm qua. Tuy là một doanh nghiệp tư

nhân nhưng thị phần của doanh nghiệp tương đối lớn, chiếm 25% thị phần đứng

đầu trong các doanh nghiệp cùng ngành ở miền Bắc. Mặc dù chiếm thị phần lớn như vậy nhưng kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp lại giảm đi.

Cụ thể: Tổng doanh thu năm 2002 là 13.582.540.842 đồng giảm so với năm 2001 là 5.508.334.747 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 28,85%. Trong đĩ doanh thu kinh doanh thương mại năm 2001là 12.799.591.206 đồng sang năm 2002 chỉ cịn 7.459.882.585. Doanh thu giảm chủ yếu là do doanh thu kinh doanh thương mại giảm, nguyên nhân là do những năm trước đây khi xí nghiệp nhập vật tư về 1 phần để sản xuất 1 phần bán lại cho các doanh nghiệp khác cùng

KIL

OB

OO

KS

.CO

ngành nghề hoặc cĩ liên quan để hưởng chênh lệch. Nhưng đến năm 2002 khách hàng mua vật tư, nguyên vật liệu của xí nghiệp đã tìm được nguồn cung cấp khác rẻ hơn hoặc họ nhập trực tiếp từ nước ngồi nên doanh thu kinh doanh thương mại giảm. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng giảm. Lợi nhận năm 2002 là 29.480.871 giảm 7.188.622 đồng so với năm 2001. Đây là một dấu hiệu khơng tốt. Việc phân tích kết quả HĐKD trên đây mới chỉđề cập đến chỉ tiêu lợi nhuận trên giác độ con số tuyệt đối. Hơn nữa chỉ tiêu lợi nhuận chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, thời gian khác, quy mơ kinh doanh khác thì lợi nhuận khác. Vì vậy để đánh giá chính xác hơn, ta cần đi xem xét việc tổ chức vốn và các chỉ

tiêu hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của xí nghiệp.

2.2.2 Tình hình t chc vn kinh doanh ca xí nghip.

Là một doanh nghiệp tư nhân nên số vốn đầu tư ban đầu do chủ doanh nghiệp tự khai và đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh. Cùng với sự phát triển của sản xuất thì quy mơ vốn của xí nghiệp cũng ngày càng lớn và huy động từ nhiều nguồn khác nhau, như vay vốn tín dụng, tận dụng các khoản phải trả

cho người bán, các khoản người mua trả tiền trước...

Song đểđể thấy rõ hơn về cơ cấu vốn và nguồn hình thành vốn kinh doanh của xí nghiệp ta xem xét cơ cấu và nguồn hình thành VKD của xí nghiệp qua

Bảng biểu 02: ( trang bên )

* Về Tài Sn :Tổng tài sản của Xí nghiệp Quốc Anh trong năm 2002 tăng hơn so với năm 2001, cụ thể tài sản năm 2001 là 11.448.213.604 đồng cịn năm 2002 là 13.896.791.681 đồng. So với năm 2001 thì tài sản năm 2002 tăng 2.448.578.077 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 21,39%. Với sự tăng lên như vậy thì TSLĐ tăng nhiều hơn so với TSCĐ nhưng tỷ lệ tăng lại chậm hơn về số tuyệt

KIL

OB

OO

KS

.CO

TSLĐ tăng với tỷ lệ tăng là 66,25%. Qua số liệu về cơ cấu tài sản của Xí nghiệp Quốc Anh ta thấy rằng tỷ trọng giữa TSLĐ và ĐTDH cĩ sự chênh lệch khá lớn:. Năm 2001 TSLĐ của Xí nghiệp Quốc Anh là 9.707.823.260 đồng trong tổng tài sản chiếm tỷ trọng là 84,8% cịn TSCĐ chỉ chiếm tỷ trọng là 15,2% với số tiền là 1.740.390.344 đồng. Năm 2002 thì trong tổng tài sản, TSLĐ là 11.003.307.860

đồng chiếm tỷ trọng là 79,18% cịn TSCĐ là 2.893.483.821 đồng chiếm tỷ trọng 20,82%. Như vậy tỷ trọng của từng loại tài sản ,năm 2002 so với năm 2001 đã cĩ sự thay đổi mặc dù thay đổi này khơng lớn lắm. tỷ trọng TSLĐ giảm đi cịn tỷ

trọng TSCĐ cĩ chiều hướng tăng lên.

Cĩ sự chênh lệch lớn như vậy là do xuất phát từ đặc diểm hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp là sản xuất bao bì nhựa, vì vậy để cho quá trình hoạt động SXKD được diễn ra bình thường thì cần phải cĩ 1 lượng dự trữ về

nguyên vật liệu rất lớn. Hơn nữa nguyên vật liệu để sản xuất chủ yếu nhập từ

nước ngồi và Sài Gịn nên việc dữ trữ khối lượng lớn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh là cần thiết .Tuy nhiên cơ cấu tài sản như vậy cĩ thể chưa hợp lý bởi vì trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì sản phẩm của xí nghiệp muốn tồn tại được lâu ,đáp ứng được yêu cầu của khách hàng thì phải luơn đổi mới. Do vậy xí nghiệp cần phải chú trọng hơn nữa trong việc đầu tư vào khoa học cơng nghệ cao và các thiết bị hiện đại để cĩ kết cấu hợp lý hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Về Ngun Vn: Tại thời điểm 31/12/2002 thì nợ phải trả của xí nghiệp là 7.299.573.284 đồng chiếm 52,53% trong tổng nguồn vốn giảm hơn so với cùng thời điểm 31/12/2001 là 2.571.832.489 đồng tưong ứng với tỷ lệ giảm là 26.05%. Trong phần nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm chủ yếu. Năm 2001 nợ

ngắn hạn là 9.118.183.552 đồng chiếm 92,37% cịn năm 2002 nợ ngắn hạn là 6.238.910.979 đồng chiếm 85,47% . So với năm 2001 thì năm 2002 nợ ngắn hạn

KIL OB OO KS .CO giảm 2.879.272.573 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 31,58%. Cịn nợ dài hạn tăng lên trong năm 2002 cụ thể nợ dài hạn 2002 so với 2001 tăng 307.440.084 đồng với tỷ lệ tăng 40,82%. Như vậy, so với năm trước năm nay nợ dài hạn của xí nghiệp tăng lên nhưng mức tăng của nợ dài hạn thấp hơn mức giảm của nợ ngắn hạn do đĩ vẫn làm cho nợ phải trả giảm.

Qua bảng 02 ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm 2001 là 1.576.807.831

đồng chiếm rất ít chỉ chiếm 13,77%trong tổng nguồn vốn cịn năm 2002 chiếm 47,47% tương ứng với số tiền là 6.597.218.397 đồng. So với năm 2001 thì năm 200 Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 5.020.410.566 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 318,39% mức tăng này rất lớn. Nguyên nhân chính làm cho nguồn vốn chủ sở

hữu tăng mạnh như vậy là do năm 2002 xí nghiệp đã tăng nguồn vốn kinh doanh bằng lợi nhuận để lại và tự bổ sung. Như vậy nếu xét theo nguồn hình thành thì tỷ trọng của các nguồn đã cĩ sự thay đổi điều này cho thấy tình hình tài chính của xí nghiệp ngày càng được đảm bảo và mức độ phụ thuộc vào tài chính của các chủ thể khác cũng giảm đi.

Nếu xem xét kết cấu nguồn vốn dưới dạng nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời thì ta thấy trontg năm 2002 nguồn vốn thường xuyên tăng nhanh cịn nguốn vốn tạm thời giảm đi. Để minh chứng cho điều này ta xem xét số liệu trong bảng 03.

Theo bảng này nguồn vốn tạm thời năm 2001 chiếm 79,65% trong tổng nguồn vốn thì sang năm 2002 nĩ thay đổi theo chiều hướng giảm đi chỉ cịn 44,89%. Cịn nguồn vốn thường xuyên thay đổi theo chiều hướng tăng lên cụ

thể năm 2001 chiếm 20,35% năm 2002 chiếm 55,11%. Sự thay đổi tỷ trọng này rất lớn chứng tỏ xí nghiệp cĩ xu hướng tài trợ vốn sản xuất bằng nguồn vốn

KIL

OB

OO

KS

.CO

thường xuyên là chủ yếu, điều này phản ánh khả năng đảm bảo về tài chính của xí nghiệp.

Nhưng để đánh giá mức độ phụ thuộc của xí nghiệp với các chủ thể khác như thế nào ta đi xem xét biểu 04 - Bảng phân tích hệ số nợ của xí nghiệp (trang bên).

Qua bảng 04 ta nhận thấy: Hệ số nợ của xí nghiệp cĩ xu hướng giảm xuống .Đến thời điểm 31/12/2002 hệ số nợ là 0,53 giảm hơn so với cùng thời

điểm năm ngối (hệ số nợ năm 2001là 0,86). Trong khi đĩ hệ số vốn chủ sở hữu cĩ xu hướng tăng lên và tăng lên rất nhanh cụ thể hệ số vốn chủ sở hữu năm 2001 là 0,14 cịn năm 2002 là 0,47. Nguyên nhân là do Xí nghiệp Quốc Anh mở

rộng quy mơ sản xuất và để đảm bảo các khoản nợ vay được trả đúng hạn xí nghiệp khơng bị chịu sức ép quá lớn thì chủ doanh nghiệp đã sử dụng tất cả lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư và tự bổ sung vốn làm cho nguồn vốn chủ sở hữu năm 2002 tăng lên.

Chất lượng và hiệu quả kinh doanh được thể hiển rõ nét qua tình hình khả

năng thanh tốn cơng nợ của xí nghiệp. Ngồi ra, tình hình khả năng thanh tốn của xí nghiệp cịn thể hiện chất lượng cơng việc tổ chức, cơng tác tài chính của

đơn vị. Để thấy rõ ta đi vào xem xét biểu 05 –Hệ số khả năng thanh tốn nợ của xí nghiệp :

+ Qua biểu 05 ta thấy hệ số khả năng thanh tốn tổng quát đầu năm là 1,16

đến thời điểm cuối năm là 1,9. So với đầu năm, hệ số khả năng thanh tốn tổng quát của xí nghiệp đã tăng lên. Với số liệu như trên chứng tỏ tất cả các khoản huy động từ bên ngồi đều cĩ tài sản đảm bảo (đầu năm cứ đi vay 1 đồng thì cĩ 1,16 đồng tài sản đảm bảo cịn cuối năm cứ đi vay 1đồng thì cĩ 1,9 đồng tài sản

KIL

OB

OO

KS

.CO

giảm khoản vốn huy động từ bên ngồi số tiền là 2.571.832.489 đồng (7.299.573.284 - 9.871.405.773) trong khi tài sản tăng 13.896.791.681 – 11.448.213.604 =2.448.578.077 đồng . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời ở cuối năm là 1,76 cao hơn so với

đầu năm (hệ số này ở đầu năm là 1,06) chỉ tiêu này cĩ thể coi là an tồn bởi vì vào thời điểm cuối năm xí nghiệp chỉ cần giải phĩng 1/1,76 =56,8% số TSLĐ và

ĐTNH hiện cĩ là cĩ đủ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn.

+ Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của xí nghiệp là khơng khả quan. Thời

điểm đầu năm 2002 hệ số khả năng thanh tốn nhanh của xí nghiệp là 0,15 và cuối năm là 0,21 . Vì vậy cĩ thể nĩi rằng xí nghiệp khơng cĩ đủ khả năng thanh tốn nhanh và xí nghiệp chưa thực hiện được việc chuyển đổi TSLĐ thành tiền

để đáp ứng nhu cầu thanh tốn cần thiết. Tuy nhiên, để cĩ kết luận chính xác nhất cịn phải dựa vào chỉ tiêu trung bình của ngành.

Để đánh giá tình hình thanh tốn các khoản phải thu, các khoản phải trả cĩ thể lập bảng phân tích như biểu 06 (trang bên ).

Qua việc đấnh giá thực trạng sẽ cho biết được khả năng thanh tốn nĩi riêng và tình hình tài chính nĩi chung của xí nghiệp .

Theo biểu 06, các khoản phải trả luơn lớn hơn các khoản phải thu. Các khoản phải thu tại thời điểm cuối năm 2002 là 1.116.8193.072 đồng cịn các khoản phải trả ở cùng thời điểm cuối năm 2002 là 6.238.910.979 đồng. Phần chênh lệch giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả là 5.070.717.907 đồng.

Điều này cĩ nghĩa là phần vốn mà xí nghiệp bị chiếm dụng nhỏ hơn phần vốn mà xí nghiệp đi chiếm dụng. So với đầu năm các khoản vốn của xí nghiệp bị

chiếm dụng đã giảm đi. Trong tổng các khoản phải thu thì các khoản phải thu từ

KIL OB OO KS .CO 54,92% với số tiền tương ứng là 641.584.057 đồng tăng hơn so với đầu năm là 77.556.165 đồng với mức tăng 13,75%. Tiếp theo khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng khá cao .Cụ thể đầu năm chiếm 55,16% cuối năm tỷ trọng giảm đi chỉ cịn 43,52% cịn các khoản phải thu khác cuối năm cĩ chiều hướng tăng lên so với đầu năm.

Trong khi đĩ các khoản phải trả củaxí nghiệp cuối năm 2002 là 6.238.910.979 đồng giảm hơn so với đầu năm 2.879.272.573 đồng với tỷ lệ giảm là 31,58%. Nguyên nhân là do vào thời điểm cuối năm 2002 khoản phải trả cho người bấn giảm mạnh. Cụ thể đầu năm phải trả cho người bán số tiền là 9.090.085.409 đồng. Cuối năm phải trả cho người bán chỉ cịn 6.208.806.189

đồng .So với đầu năm các khoản phải trả cuối năm giảm đi 2.881.279.220 đồng với tỷ lệ giảm 31,7% .Trong tổng các khoản nợ phải trả chỉ bao gồm phải trả cho người bán và người mua trả tiền trước .Phải trả cho người bán chiếm tỷ trọng lớn cịn người mua trả tiền trước chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ. Cụ thể đầu năm chiếm 0,31% cuối năm chiếm 0,48% . Mặc dù cuối năm khoản người mua trả tiền trước tăng nhưng tăng ít trong khi đĩ khoản phải trả cho người bán lại giảm nhiều chính vì vậy làm cho các khoản nợ phải trả của xí nghiệp vào cuối năm giảm đi 31,58%. Đây là một cố gắng của xí nghiệp trong việc giảm bớt các khoản nợ phải thanh tốn .

Vậy so với đầu năm các khoản phải thu cuối năm giảm hơn cho thấy cơng tác thu hồi cơng nợ cĩ chiều hướng tốt. Cịn các khoản phải trả cuối năm cịn rất lớn, đây là các khoản mà cơng ty cĩ thể dùng vào đầu tư cho các mục đích khác khi chưa đến thời hạn thanh tốn mà khơng phải trả chi phí sử dụng vốn nhằm

đem lại lợi ích cho xí nghiệp. Nhưng một điều đặt ra là khi chiếm dụng vốn xí nghiệp cầc phải tơn trọng các điều khoản trong thanh tốn tránh tình trạng mất

KIL

OB

OO

KS

.CO

khả năng thanh tốn ảnh hưởng khơng tốt đến uy tín của xí nghiệp trên thị

trường.

Qua những phân tích ở trên cĩ thể đi đến một số nhận xét đánh giá khái quát tình hình tổ chức vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Quốc Anh năm 2002:

- Xí nghiệp Quốc Anh đã mở rộng quy mơ sản xuất từ chỗ chỉ sản xuất bao bì một lớp giờ sản xuất thêm bao bì 2 lớp bao bì 3 lớp. Cơ các nguồn vốn đã bắt đầu cĩ sự hợp lý hơn, với số vốn chủ sở hữu chiếm 47,47% cịn nợ phải trả

chiếm 52,53%. Với cơ cấu như vậy phần nào đã đảm bảo khả năng độc lập về tài chínhvà sự tự chủ của xí nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh lượng vốn tập trung khá lớn vào tài sản lưu động (chiếm 79,18%) đã đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường nhưng các khoản phải thu và hàng tồn kho quá lớn nĩ cũng

ảnh hưởng đến tình hình tài chính của xí nghiệp.

Sau đây ta sẽ đi đấnh giá tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Xí nghiệp Quốc Anh.

2.2.2 Tình hình qun lý và hiu qu s dng vn kinh doanh ca xí nghip năm 2002. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong mỗi doanh nghiệp cơng tác quản lý và sử dụng vốn được xem là một trong những nội dung quan trọng của cơng tác quản trị tài chính. Mục tiêu quan trọng nhất của quản lý sử dụng vốn là đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường với hiệu quả sử dụng vốn cao nhất. Để thấy rõ hiệu quả sử dụng tồn bộ vốn của Xí nghiệp Quốc Anh ta xem xét biểu 07.

(Trang bên )

KIL OB OO KS .CO - Năm 2001 vốn sản xuất quay được 2,17 vịng đến 2002 giảm đi chỉ cịn 1,07 vịng với chênh lệch giảm 1,1 vịng. Như vậy, trong năm 2002 xí nghiệp bỏ

ra 1 đồng vốn đầu tư chỉ thu được 1,07 đồng doanh thu thuần ). Chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp cĩ chiều hướng giảm xuống. Tuy nhiên, để cĩ kết luận chính xác hơn ta cần phân tích các chỉ tiêu tiếp theo.

- Chỉ tiêu doanh lợi tổng vốn là chỉ tiêu đo lường mức sinh lời của đồng vốn.Doanh lợi tổng vốn kinh doanh năm 2001là 0,28% trong khi đĩ doanh lợi tỏng vốn năm 2002 là 0,16%. So với năm 2001 thì doanh lợi tổng vốn năm 2002 giảm đi 0,12% . Cĩ nghĩa là trong năm 2002 xí nghiệp cứ bỏ ra 1 đồng vốn vào kinh doanh thì tạo ra 0,0016 đồng giảm 0,0012 đồng so với năm trước.

- Chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu nĩ phản ánh trong năm cứ bỏ ra 1

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của xí nghiệp Quốc Anh (Trang 34 - 69)