Góp phần quan trọng trong việc giảm tai nạn giao thông và hạn chế

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam (Trang 60 - 62)

III. Đánh giá chung về những tác động của đầu t tới sự phát triển kết cấu

1. Những tác động tích cực của đầu t tới sự phát triển KCHTGTVT

1.5. Góp phần quan trọng trong việc giảm tai nạn giao thông và hạn chế

tình trạng ùn tắc giao thông ở các đô thị lớn.

Chất lợng của hạ tầng giao thông ảnh hởng trực tiếp đến an toàn của mọi phơng tiện lu thông. Trong những năm qua, cả nớc đã thực hiện nhiều dự án khắc phục cầu yếu, cải tạo những đoạn đờng trơn hay xảy ra tai nạn, xoá các “điểm đen” trên hệ thống quốc lộ gồm 175 điểm có nguy cơ gây tai nạn giao thông, 45 điểm giao cắt giữa quốc lộ với đờng sắt, khắc phục đờng cong đèo dốc, thông hầm đèo Hải Vân, cải tạo mạng lới đờng sắt...Đặc biệt đã cho lắp đặt dải phân cách ở một số đoạn trên quốc lộ 1, xây dựng 23 cầu vợt các loại, 118km đờng gom dọc và ngang, rào chắn ngăn cách trên QL5, do vậy tại những đoạn này tai nạn giao thông giảm rõ rệt. Mặc dù tốc độ gia tăng của các phơng tiện giao thông ngày càng cao, song tình hình tai nạn giao thông lại có chuyển biến tích cực:

Bảng 14: Tình hình tai nạn giao thông trong giai đoạn 2001-2004

Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003 2004

Tốc độ gia tăng định gốc % 100 8.37 -19.58 -31.74 Tốc độ gia tăng liên hoàn % 100 8.37 -25.79 -15.12

2. Số ngời chết Ngời 10866 13186 11864 12096 Tốc độ gia tăng định gốc % 100 21.35 9.185 11.32 Tốc độ gia tăng liên hoàn % 100 21.35 -10.03 1.955

3. Số ngời bị thơng Ngời 29449 30999 20704 15633 Tốc độ gia tăng định gốc % 100 5.26 -29.7 -46.92 Tốc độ gia tăng liên hoàn % 100 5.26 -33.21 -24.49

Nguồn: Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân - Bộ Kế hoạch và Đầu t.

sơ đồ về tình hình tai nạn giao thông giai đoạn 2001- 2004 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 2001 2002 2003 2004 Năm Ng ời 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 Vụ

Số ng ời chết Số ng ời bị th ơng Số vụ tai nạn

Nhìn chung, tình hình tai nạn giao thông trong thời gian qua đã có những chuyển biến tốt nh giảm thiểu số vụ tai nạn và số ngời bị thơng, cầm chừng không tăng số ngời chết. Trong năm 2003 số vụ tai nạn giao thông giảm 27,2%, số ngời chết giảm 8,1% và số ngời bị thơng giảm 34,8% so với năm 2002. Năm 2004 mới chỉ giảm đợc hai tiêu chí là số vụ tai nạn giao thông (giảm 3142 vụ, t- ơng đơng 15,1%) và số ngời bị thơng (giảm 5071 ngời, tơng đơng 24,49%); còn chỉ tiêu số ngời chết vẫn gia tăng (tăng 232 ngời, tơng đơng 1,9%). Nhng xét theo thông lệ quốc tế tính trên 10000 phơng tiện giao thông thì năm 2004 giảm TNGT cả 3 tiêu chí so với năm 2003: giảm 4,4 vụ tai nạn, 6 ngời bị thơng và 1,1 ngời chết/10000 PTGT đờng bộ. Tai nạn giao thông đờng bộ thờng chiếm 97% số vụ, khoảng từ 96-97% số ngời chết, trên 99% số ngời bị thơng. Ngành đờng sắt trong hai năm qua cũng có tiến bộ rõ rệt, số vụ tai nạn, vi phạm trở ngại chạy tàu giảm nhiều so với những năm trớc. Trong năm 2003 xảy ra 101 vụ tai nạn

(chỉ có 1 vụ nghiêm trọng, 4 vụ nặng và 96 vụ nhẹ); năm 2004 xảy ra 68 vụ tai nạn (không có vụ nghiêm trọng, 2 vụ nặng và 66 vụ nhẹ). Các vụ trở ngại chạy tàu cũng giảm: năm 2004 giảm 131 vụ tơng đơng với 9,4% so với năm 2003.

Bên cạnh những đóng góp tích cực trong việc hạn chế tai nạn giao thông đ- ờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, cơ sở hạ tầng giao thông đợc cải thiện còn là nhân tố quan trọng làm giảm nạn ùn tắc kéo dài tại các thành phố lớn nh: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Nhờ vốn đầu t xây dựng các đờng vành đai ven thành phố, xây dựng cầu vợt, mở rộng các điểm giao cắt... đã góp phần giải toả bớt mật độ xe, nâng cao năng lực thông qua ở các đô thị và làm giảm bớt tình trạng tắc nghẽn giao thông vào giờ cao điểm. Có thể lấy ví dụ dự án cầu vợt Ngã T Vọng đợc hoàn thành và đa vào sử dụng đã khai thông nút giao cắt giữa đờng Giải Phóng và Trờng Trinh, giảm hẳn tình trạng ùn tắc ở đây. Hà Nội không còn hiện tợng ùn tắc kéo dài, Tp. Hồ Chí Minh xoá đợc 24 điểm ùn tắc, 37 điểm còn lại chỉ xảy ra ùn tắc nếu có sự cố hoặc mật độ giao thông tăng đột biến.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam (Trang 60 - 62)