- Cách tính khác nhau nên 2 tỷ số B/C thường và sửa đổi của cùng 1 dự án là khác nhau.Tuy vậy,
PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
So sánh PA theo “điểm hòa vốn”:
Q < Q* Chọn PA (I) Q > Q* Chọn PA (II) TC 0 Q* FC(II) FC(I) TC(I) TC(II) Hòa vốn
PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
Bài toán1: Một DN SX mì ăn liền có các số liệu trong năm: Chi phí thuê mặt bằng: $3000
-Chi phí quản lý: $1500
-Chi phí biến đổi đơn vị: $5/sp -Giá bán: $10/sp
Xác định sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp?
Bài toán 2: Một DN đang xem xét 2 PA A & B như sau: TC(A) = 150 + 5.Q TC(B) = 200 +3.Q
PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
Bài toán 3: Một công ty đang xem xét 2 phương án sản xuất A và B cùng SX một loại SP có chất lượng như nhau.
Phương án B có đầu tư ban đầu 50tr, CP nguyên vật liệu là 5000đ/ sp. Do sử dụng công nghệ cao nên phương án A đòi hỏi đầu tư ban đầu là 110tr, bù lại CP nguyên vật liệu và nhân công là 4000đ/ sp. Báo cáo nghiên cứu thị trường cho biết sp bán được ở mức giá 15000đ/ sp và công ty bán được tối đa 90000sp.
• Tính sản lượng hòa vốn của mỗi phương án?
• Công ty sx bao nhiêu sp thì 2 phương án có cùng CPSX?
• Nếu dự báo thị trường đáng tin cậy, công ty nên sử dụng phương án nào?
PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
Bài toán 4: Một công ty đang xem xét 2 phương án mua thiết bị để lắp ráp sp cơ điện. Thiết bị A có chi phí đầu tư là
150trđ, CP vận hành 15000đ/sp. Phương án mua thiết bị B có CP đầu tư là 200trđ, CP vận hành 10000đ/sp. Giá bán của
thiết bị này ngoài thị trường là 40000đ/sp.
• Tính sản lượng hòa vốn giữa hai phương án?
• Nhà đầu tư nhận thấy SP có thể tiêu thụ ngoài thị trường chỉ khoảng 8000sp, nhà đầu tư sẽ chọn phương án nào?