Quy chế pháp lý:

Một phần của tài liệu đề cương bài giảng lãnh thổ và biên giới quốc gia trong luật quốc tế (Trang 46 - 47)

III. CÁC VÙNG BIỂN THUỘC QUYỀN CHỦ QUYỀN CỦA QUỐC GIA: 1.VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH HẢI:

b. Quy chế pháp lý:

- Vùng tiếp giáp lãnh hải khong là một bộ phận của quốc gia ven biển

- Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven biển chỉ có một số quyền mang tính

chất chủ quyền trên một số lĩnh vực cần thiết được pháp luật quốc tế thừa nhận

chung.

- Theo Đ. 33 Công ước Luật biển 1982, trong vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven

biển có thể thi hành kiểm soát cần thiết nhằm:

Ngăn ngừa những vi phạm đối với các luật và quy định về hải quan, thuế

khóa, y tế hay nhập cư trên lãnh thổ hay trên lãnh hải của mình.

Trừng trị những vi phạm đối với các luật và quy định nói trên xảy ra trong

lãnh thổ hay trên lãnh hải của mình.

2. VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ:

a. Định nghĩa:

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai và nhất là sau khi Mỹ đưa ra Tuyên bố đơn phương năm 1945 xác lập thềm lục địa để giành lấy quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên ở đó, nhiều nước có biển, nhất là các nước ở khu vực Mỹ Latinh và ven Thái Bình Dương, do hoàn cảnh địa lý đặc biệt không có điều kiện xác lập

thềm lục địa cho mình đã đưa ra những đòi hỏi về một vùng biển mới gọi là “ vùng biển tài sản quốc gia” ( mer patrimoniale) để giành lấy chủ quyền và quyền

tài phán của mình ở đó.

- Từ đó cũng xuất hiện xu hướng lãnh hải hóa đối với vùng biển kế cận lãnh hải và

coi như đó là một bộ phận thuộc chủ quyền và quyền tài phán của mình. Chiều

rộng của vùng biển này, theo xu hướng chung là 200 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải. Tuy nhiên, xu hướng này đã gặp sự phản ứng

một cách mạnh mẽ từ phía Tây, dẫn đến cuộc tranh luận sôi nổi trong luật biển về

tên gọi cũng như chế độ pháp lý của vùng biển này.

- Cuối cùng, một giải php dung hịa được đưa ra: vùng kinh tế không là lnh hải,

quốc gia khơng cĩ chủ quyền hồn tồn trong vng biển ny. Vng biển ny cĩ đặc trưng

về kinh tế, quốc gia ven biển chỉ có những quyền về kinh tế. Về mặt đường hàng hải, đường bay, việc đặt dây cáp ngầm, ống dẫn dầu theo chế độ tự do như ở biển

quốc tế. Khái niệm “ vùng đặc quyền kinh tế” ra đời và có một quy chế pháp lý đặc biệt

- Theo Đ. 55 Công ước Luật biển 1982 thì:

Vùng đặc quyền kinh tế là một vùng nằm phía ngoài lnh hải v tiếp liền với

lnh hải, đặt dưới chế độ pháp lý ring quy định trong phần này, theo đó các

quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển và các quyền và quyền tự do

của các quốc gia khác đều do các quy định thích hợp của Công ước điều

chỉnh”

- Theo Đ. 57 thì:

Vng đặc quyền kinh tế không mở rộng ra quá 200 hải lý kể từ đường cơ

sở dùng để tính chiều rộng lnh hải”

- Như vậy, vùng đặc quyền kinh tế là một vùng biển:

Nằm ngồi v tiếp liền với lnh hải

Có chiều rộng không quá 200 hải lý tính từ đường co sở dùng để tính

chiều rộng lãnh hải hay chiều rộng của vùng đặc quyền kinh tế 188 hải lý Vùng đặc quyền kinh tế bao gồm cả vùng tiếp giáp lãnh hải

Một phần của tài liệu đề cương bài giảng lãnh thổ và biên giới quốc gia trong luật quốc tế (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)