Kết luận chƣơng 2

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của một số tham số lên xung ngắn phi tuyến lan truyền trong sợi quang (Trang 60 - 62)

+ Khi z được cố định tại 100 m,

2

b

 và độ sộng xung tại nữa cực đại là 2ps. Chúng ta thấy độ rộng của xung trở nên rộng hơn khi tăng biên độ A.

+ Trong trường hợp có chirp phi tuyến cường độ xung giảm dần theo khoảng cách truyền, đồng thời tăng pha của f(t) bề rộng của xung tăng theo. Bề rộng của xung tăng nhiều hay ít một cách liên tục khi lan truyền trong sợi quang. Khi khoảng cách tăng thì cường độ xung giảm dần, đồng thời xung mở rộng dần.

+Với cùng một tần số hàm pha của xung f(t) không ảnh hưởng nhiều đến bề rộng của xung.

KẾT LUẬN CHUNG

Trong đề tài này chúng tôi đã trình bày cơ sở lý thuyết tổng quan về sợi quang, phương trình lan truyền xung trong sợi quang gồm: sự phân cực phi tuyến trong sợi quang, phương trình sóng phi tuyến, một số hiệu ứng tán sắc và phi tuyến ảnh hưởng lên xung lan truyền trong sợi quang. Những kết quả thu được có thể tóm tắt như sau:

 Đối với các xung ngắn lan truyền trong sợi quang đơn mode, chúng tôi đã xét quá trình lan truyền trong miền có ảnh hưởng của hiệu ứng phi tuyến và tác dụng của các hiệu ứng này lên xung vào dạng Gauss.

 Sử dụng phương pháp số giải phương trình NLSE, từ đó khảo sát ảnh hưởng của tham số pha, biên độ, tham số chirp lên dạng xung ngắn lan truyền trong sợi quang và nhận xét sự thay đổi của các tham số trên ảnh hưởng sự thay đổi dạng xung khi lan truyền trong sợi quang đơn mode.

 Hướng mở rộng đề tài

Trong phạm vi của luận văn này, chúng tôi chỉ mới thực hiện giải phương trình NLSE khi xét đến ảnh hưởng của các hiệu ứng phi tuyến liên quan đến độ cảm phi tuyến bậc ba. Vấn đề này có thể được mở rộng ra khi xét đến các hiệu ứng phi tuyến liên quan đến độ cảm phi tuyến bậc cao hơn nữa và có thể xét sự lan truyền của xung trong sợi quang đa mode. Ngoài ra luận văn chỉ mới trình bày tính toán trên lý thuyết, kết quả thu được bằng thực nghiệm chưa được tiến hành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Cao Long Vân, Đinh Xuân Khoa, M. Tripenback, " Nhập môn quang

học phi tuyến", Đại học Vinh (2005).

[2] Hồ Quang Quý,"Quang phi tuyến ứng dụng" NXB Đại học Quốc gia Hà nội (2007).

[3] A. Yariv, "Quantum Electronics", Wiley Interscience (1975).

[4] Agrawal, G., "Nonlinear Fiber Optics", Academic, NewYork,( 2001). [5] Govind P. Agrawal, " Nonlinear Fiber Optics", USA, July (2006).

[6] Joseph, R. M. and A. Taflove, "FDTD Maxwell’s equations models for nonlinear electrodynamics and optics", IEEE Trans. AntennasPropag, Vol. 45, No. 3, 364–374, Mar ( 1997).

[7] Sullivan, D. M., "Nonlinear FDTD formulations using Ztransforms", IEEE Trans. Microw. Theory Techn., Vol. 43, No. 3,676–682, Mar (1995).

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của một số tham số lên xung ngắn phi tuyến lan truyền trong sợi quang (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)