- Triển khai rà soat lại tình trạng đề thi theo từng học kỳ; - Tăng kinh phi xây dựng đề thi .
3.2.4.3. Cách thức thực hiện giải pháp
- TT ĐBCL hàng năm tổ chức triển khai, hướng dẫn cho toàn thể đội ngũ giao viên thực hiện quy định về xây dựng và hoàn chỉnh ngân hàng đề thi. Cac Bộ môn và tổ bộ môn phổ biến quy định này cho tất cả giao viên để thực hiện theo đúng cac quy định về xây dựng và hoàn chỉnh ngân hàng đề thi:
+ Cụ thể hoa cac quy định, biểu mẫu và công khai bản mềm để đảm bảo thuận lợi cho giảng viên thực hiện tốt việc ra đề thi, chấm thi;
+ Cac tổ bộ môn cần đưa ra quy định về tiêu chuẩn trình độ chuyên môn, thâm niên giảng dạy đối với người ra đề thi, duyệt đề thi;
+ Tăng cường tinh trach nhiệm của người ra đề và người duyệt đề. Trưởng khoa/bộ môn thực thi trach nhiệm phản hồi thông tin sau đanh gia kết quả thực hiện nhiệm vụ ra đề thi của giảng viên;
+ Nghiên cứu hợp lý hoa quy định về đề thi và đap an để đảm bảo tương thich, khả thi với đặc thù của nhiều môn đồng thời tạo thuận lợi trong khâu bảo mật đề thi và đap an.
- Vào đầu mỗi đợt thi, sau khi có kế hoạch thi cụ thể của Nhà trường,TT ĐBCL phối hợp với trợ lý Đào tạo cac Khoa có môn thi rà soat lại hình TT ĐBCL phối hợp với trợ lý Đào tạo cac Khoa có môn thi rà soat lại hình
thức thi, đề thi và bổ sung đề thi vào ngân hàng đề nhằm nâng cao chất lượng của ngân hàng đề thi và đảm bảo cho việc ra đề thi được tiến hành theo đúng quy định về mặt thời gian của lịch thi.
+ Hình thức thi trong ngân hàng đề phải phù hợp với hình thức quy định tại chương trình chi tiết.
+ Mỗi học phần xây dựng một bộ đề thi theo một hình thức thi thống nhất (tự luận, TNKQ hoặc vấn đap). Bộ đề thi phải kèm đap an, thang điểm chấm chi tiết dùng để đanh gia kết quả của người học trong kỳ thi kết thúc học phần dưới hình thức thi viết (tự luận hoặc trắc nghiệm), vấn đap, hoặc kết hợp giữa cac hình thức trên. Đap an phải nêu được cac yêu cầu cụ thể về kiến thức và kỹ năng sinh viên cần đạt được trong bài làm, tranh tình trạng đap an qua sơ lược hoặc qua dài.
+ Cac đề thi được lựa chọn đưa vào ngân hàng đề thi phải đảm bảo tinh khoa học, chinh xac, chặt chẽ, bao quat kiến thức của học phần và phản anh được nội dung chinh của môn học; phải đạt được cac yêu cầu kiểm tra kiến thức cơ bản, cập nhật kiến thức mới; có tinh hệ thống, không vụn vặt, rời rạc; lời văn, ký hiệu rõ ràng, đúng ngữ phap, đúng chinh tả và mang tinh phổ thông; có kết cấu hợp lý giữa cac câu hỏi, bài tập ở cac mức độ: khó, dễ, trung bình; đảm bảo hợp lý tỷ trọng kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra: tai hiện, vận dụng, sang tạo và số lượng câu hỏi trong đề thi phải phù hợp với khối lượng kiến thức học phần và thời gian làm bài;
+ Ngân hàng đề thi được cac khoa, bộ môn và bộ phận quản lý bổ sung thường xuyên, hàng năm được điều chỉnh cho phù hợp với sự thay đổi của chương trình và qui chế đào tạo;
- Để đảm bảo chất lượng của đề thi: ở cấp Khoa/Bộ môn, trưởng bộ môn cần kiểm soat việc làm đap an đồng thời khi làm đề hoặc cac giảng viên làm thử đề của sinh viên nhằm kiểm soat và đanh gia chất lượng đề thi. Tuy
nhiên, ở cấp Trường chỉ nên yêu cầu cac bộ môn nộp đề và kiểm soat đap an chi tiết khi chấm thi.
Đảm bảo cụ thể hoa về kiến thức, kỹ năng, thai độ mà sinh viên cần có được sau mỗi chương và trong toàn học phần. Gắn nội dung đề thi với sứ mệnh kiểm chứng đo lường mục tiêu học phần, chuẩn đầu ra gắn với học phần cho mỗi sinh viên sau khi học xong.
- Ưu tiên xây dựng ngân hàng đề đối với cac học phần có tinh ổn định cao và được dạy trong nhiều năm, nhiều ngành học.
- Tăng kinh phi xây dựng đề thi phù hợp để tạo động lực cho người rađề sang tạo đầu tư cho bộ đề mới;đề sang tạo đầu tư cho bộ đề mới; đề sang tạo đầu tư cho bộ đề mới;
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện
Có đầy đủ cac văn bản quy định về công tac kiểm tra đanh gia kết quả học tập của SV, cac tài liệu có liên quan đến đanh gia xếp loại SV.
Xây dựng tiêu chuẩn giảng viên ra đề thi về nghiệp vụ chuyên môn, thâm niên kinh nghiệm.
Tạo điều kiện về kinh phi cho công tac khảo thi nhiều hơn.
Nói tóm lại, nâng cao chất lượng ra đề thi phụ thuộc nhiều vào năng lực, tinh thần trach nhiệm của giảng viên ra đề và giảng viên duyệt đề. Tuy nhiên sự cố gắng của giảng viên cũng cần có sự thông cảm, sự giúp đỡ và hỗ trợ của nhiều cấp Khoa, Phòng/Ban, Trường. Đặc biệt trong qua trình thay đổi từ đào tạo theo niên chế sang hệ thống tin chỉ với nhiều khó khăn để thich ứng, thì việc nâng cao chất lượng đề thi sẽ là một thach thức đối với giảng viên, với khoa chuyên môn. Hơn lúc nào hết cac nhà quản lý cần thúc đẩy những chinh sach phù hợp cho cả GV và SV trong việc tìm ra hướng đổi mới giảng và học, ra đề thi, thi và chấm thi.
3.2.5. Tăng cường quản lý công tác chấm thi nhằm hạn chế tiêu cực sai sót trong chấm thi
3.2.5.1. Mục tiêu của giải pháp
Giảng viên được huy động chấm thi, biết được lịch chấm thi trước sẽ chủ động bố tri thời gian chấm thi theo kế hoạch, khi đến chấm sẽ tập trung vào công việc chấm thi nên hiệu quả cao hơn. Tổ chức chấm thi tốt cũng góp phần giảm thiểu tối đa sai sót trong chấm thi, nâng cao được chất lượng chấm thi giảm được sự nhầm lẫn ở mức thấp nhất, tranh được sự thất lạc bài thi. Đảm bảo tinh công bằng trong thi cử, quyền lợi của sinh viên.
3.2.5.2. Nội dung của giải pháp
Công tac tổ chức chấm thi ở Trường Đại học Vinh Việc được tổ chức chặt chẽ và quan triệt đầy đủ, công tac chấm thi được thực hiện nghiêm túc, đảm bảo tinh minh bạch, công bằng. Tất cả cac bài thi của sinh viên đều được rọc phach, không để người chấm điểm biết tên thi sinh. Việc chấm thi đều được thực hiện theo nguyên tắc.
Tuy nhiên trong công tac này vẫn còn một số những hạn chế:
- Kế hoạch tổ chức chấm thi vẫn chưa được chi tiết cụ thể nên dẫn đến tình trạng trả điểm cho sinh viên chậm so với quy định.
- Tình trạng vào sai điểm, cộng sót điểm, kể cả chấm vòng 1 và chấm vòng 2 vẫn không chinh xac.
Do đó việc tăng cường công tac chấm thi là một vấn đề cần thiết. Công tac này gồm một số nội dung:
- Xây dựng chi tiết kế hoạch chấm thi; - Tăng cường công tac thanh tra, giam sat; - Công tac chấm thi cần có thư ký chấm thi.
3.2.5.3. Cách thức thực hiện giải pháp
- Khi có lịch thi của TT ĐBCL gửi về đơn vị, cac khoa/ bộ môn tổ chức xây dựng chi tiết kế hoạch chấm thi gửi cho cac giảng viên và gửi bản kế hoạch về cho TT ĐBCL để thuận lợi cho việc tổ chức công tac chấm thi và giúp cho người quản lý, giảng viên có kế hoạch cụ thể tranh việc vừa chấm thi vừa phải giảng dạy hay làm cac công việc khac.
- Việc chấm thi được triển khai theo hình thức tập trung, phòng chấm thi do TT ĐBCL bố tri, điều này sẽ tranh được tình trạng thất lạc bài thi, an ninh cho khu vực chấm thi tạo điều kiện thuận lợi cho cac giảng viên tập trung vào công việc chấm. Trong qua trình chấm thi có sự giam sat quản lý của phòng thanh tra.
- Trước khi chấm thi yêu cầu cac tổ chấm thi hội ý thống nhất đap an, đây là yêu cầu bắt buộc của việc chấm thi để đảm bảo được tinh khoa học, chinh xac của bài thi.
- Khoa phân cho Trợ lý đào tạo làm thư ký chấm thi:
+ Kiểm soat, phat hiện những bài thi có dấu hiệu bất thường, như đanh dấu bài, yêu cầu chấm tập thể để giảm bớt tiêu cực trong chấm thi.
+ Kiểm tra lại tình trạng vào điểm của giảng viên sau khi chấm, nếu phat hiện có sai sót trong qua trình vào điểm thì yêu cầu giảng viên chấm kiểm tra, nếu phat hiện hai người chấm có sự chênh lệch, thì yêu cầu cần được chấm bởi người thứ ba.
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện
Thông qua quy trình tổ chức chấm thẩm định, yêu cầu sự phối hợp của cac đơn vị liên quan. Bộ phận lên kế hoạch cần chỉ rõ quyền hạn, trach nhiệm cac đơn vị đó bằng cac văn bản phap lý.
Yêu cầu TT ĐBCL phối hợp bảo mật số phach, phat hiện rút bài thi có dấu hiệu bất thường.
Trưởng khoa/bộ môn đóng vai trò quản lý, kiểm tra rà soat công tac chấm thi thường xuyên.
Cac khoa/bộ môn cần có lịch chấm thi để việc tổ chức chấm thi được cụ thể, rõ ràng.
3.2.6. Hoàn thiện quy trình quản lý điểm cuả sinh viên
Trong cac nội dung về quản lý đào tạo ở cac trường đại học thì quản lý điểm của sinh viên là nội dung quan trọng và phức tạp, đặc biệt là đối với hình thức đào tạo theo hệ thống tin chỉ, mỗi sinh viên có thể có sự lựa chọn học phần khac nhau, mỗi học phần có hai đầu điểm và mỗi đầu điểm có thể phải nhập và quản lý dữ liệu nhiều hơn một điểm (do sinh viên phải thi lần hai, học lần hai, học nâng điểm, phúc tra…). Mặt khac, việc chấm điểm học phần của sinh viên lại do cac khoa, bộ môn thực hiện, do đó cần thiết đưa ra quy trình cụ thể rõ ràng về cach thức tổ chức, quản lý từng khâu từ nhập điểm, lưu điểm, trả điểm, thông bao SV, trả lời thắc mắc SV.
3.2.6.1. Mục tiêu của giải pháp
Đối với can bộ quản lý điểm: Quản lý điểm cho sinh viên một cach khoa học, chinh xac, thuận lợi cho việc cập nhật điểm thi nhanh chóng. Giảm ap lực tiếp sinh viên , trả lời sinh viên những vấn đề liên quan đến điểm thi, nợ học phần...
Đối với nhà quản lý, dễ dàng kiểm tra, giam sat quản lý quy trình lên điểm cho sinh viên.
Việc công khai điểm cho sinh viên trên trang ca nhân của website Nhà trường vừa giúp sinh viên có kế hoạch học tập, giảm ap lực cho cac phòng ban quản lý điểm.
3.2.6.2. Nội dung của giải pháp
Phải xây dựng quy trình quản lý điểm khoa học để vừa đảm bảo tinh chinh xac, đơn giản, vừa dễ tra cứu để phục vụ cho công tac học vụ có liên quan.
Có hướng dẫn cụ thể về quy trình thắc mắc điểm cho sinh viên, nên qui định khoa quản lý sinh viên là đầu mối tiếp nhận thắc mắc điểm, phúc khảo
bài thi, tuy nhiên cũng cần qui định trach nhiệm của cac đơn vị liên quan trong việc phối hợp với cac Khoa để giải quyết cac khiếu nại của sinh viên.
3.2.6.3. Cách thức thực hiện giải pháp
- Xây dựng và nâng cấp hệ thống mạng của nhà trường, mở rộng băng thông của website của Nhà trường tranh tình trạng bị nghẽn mạng khi sinh viên truy cập cùng lúc vào trang quản lý điểm của ca nhân;
- Xây dựng hệ thống quản lý điểm trên website được kết nối với hòm thư điện tử của sinh viên, khi cần tra cứu điểm sinh viên có thể mở hòm thư điện tử để tra cứu hoặc vào trang ca nhân của mình trên website của Nhà trường;
- Xây dựng mạng nội bộ để cac đơn vị có thể khai thac dữ liệu chung. Phân cấp toàn diện trach nhiệm quản lý điểm cho khoa, bao gồm cả quản lý điểm thi lần 1, lần 2, học lại… Muốn vậy, chương trình quản lý điểm của khoa phải bao gồm đầy đủ cac nội dung như trên.
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện
- Xây dựng qui chế làm việc của cac đơn vị và qui chế phối hợp công tac giữa cac đơn vị trong Trường.
- Xây dựng chương trình quản lý điểm hiện đại.
3.3. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất
3.3.1. Mục đích khảo sát
Mục đich của việc khảo sat là nhằm thu thập thông tin đanh gia về sự cần thiết và tinh khả thi của cac giải phap đã được đề xuất, trên cơ sở đó giúp tac giả điều chỉnh cac giải phap chưa phù hợp và khẳng định thêm độ tin cậy của cac giải phap được nhiều người đanh gia cao.
3.3.2. Nội dung và phương pháp khảo sát
Nội dung khảo sat tập trung vào hai vấn đề chinh:
Thứ nhất: Cac giải phap được đề xuất có thực sự cần thiết đối với việc
nâng cao chất lượng quản lý công tac khảo thi tại Trường Đại học Vinh hiện nay không?
Thứ hai: Trong điều kiện hiện tại, cac giải phap được đề xuất có khả thi
đối với việc nâng cao chất lượng quản lý công tac khảo thi tại Trường Đại học Vinh hiện nay không?
3.3.2.2. Phương pháp thăm dò
Sử dụng Phiếu thăm dò để thu thập thông tin. Phiếu thăm dò nêu 6 giải phap và lấy ý kiến đanh gia với cac mức độ:
- Mức độ cần thiết của giải phap: Rất cần thiết, cần thiết, it cần thiết, không cần thiết;
- Tinh khả thi của giải phap: Khả thi cao, khả thi, it khả thi, không khả thi.
3.3.3. Đối tượng khảo sát
Để tìm hiểu sự tan thành của cac đối tượng tham gia đanh gia về tinh cần thiết và xac định tinh khả thi của cac giải phap, chúng tôi tiến hành khảo sat, thăm dò ý kiến của 150 người gồm cac đối tượng là CBQL và GV.
3.3.4. Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất
3.3.4.1. Sự cần thiết của các giải pháp đã đề xuất
Kết quả thống kê ý kiến đanh gia của 150 người được khảo sat về mức độ cần thiết của cac giải phap đối với việc nâng cao chất lượng quản lý công tac khảo thi tại Trường Đại học Vinh được tập hợp trong Bảng 3.1
TT Nội dung của giải pháp Rất Cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % SL % 1
Hoàn thiện hệ thống kiểm định, đanh gia chất lượng giao dục ở Trường Đại học Vinh
84 56 66 44 0 0 0 0
2
Tăng cường công tac coi thi nhằm thực hiện một kỳ thi nghiêm túc
68 45,3 62 41,3 16 10,7 4 2,7
3
Tiếp tục chuyển hình thức thi tự luận ở một số môn sang hình thức thi TNKQ trên may tinh
54 36 71 47,3 18 12 7 4,7
4
Tăng cường chỉ đạo xây dựng ngân hàng đề thi, nâng cao chất lượng ra đề thi của giảng viên tại Trường Đại học Vinh
78 52 68 45,3 4 2,7 0 0
5
Tăng cường quản lý công tac chấm thi nhằm hạn chế tiêu cực sai sót trong chấm thi
72 48 67 44,7 11 7,3 0 0
6 Hoàn thiện quy trình quản lý
Hình 3.1 Biểu đồ kết quả thăm dò về sự cần thiết của các giải pháp
Kết quả khảo sat cho thấy những người được hỏi có sự đanh gia cao về sự cần thiết của cac giải phap đề xuất. Trong đó, số ý kiến đanh gia là rất cần và cần chiếm tỉ lệ cao ở hầu hết cac giải phap đều trên 83%. Trong đó, giải phap 1, 3, 5 có ý kiến đanh gia là rất cần và cần chiếm tỷ lên trên 90%, chứng