Thực trạng nhận thức của CB-GV-HS về đổimới quảnlý hoạt động dạy họ cở cáctrường THPT

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông công lập quận bình tân thành phố hồ chí minh (Trang 34 - 74)

7. Cấu trúc luận văn

2.3.1.Thực trạng nhận thức của CB-GV-HS về đổimới quảnlý hoạt động dạy họ cở cáctrường THPT

Minh

2.3.1. Thực trạng nhận thức của CB-GV-HS về đổi mới quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPTcông lập Quận Bình Tân công lập Quận Bình Tân

Để tìm hiểu về mức độ nhận thức của CBQL, GV về công tác QL HĐDH, bản thân đã xây dựng bảng hỏi để điều tra 5 cán bộ quản lý và 93 giáo viên của 2 trường.

Qua việc khảo sát nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên các trường THPT về những yếu tố cần thiết trong việc QL HĐDH, chúng tôi thấy đa số giáo viên được hỏi ý kiến đều tán thành các yếu tố cần cho công tác QL

HĐDH là rất cần thiết. Trong đó yếu làm tốt công tác thi đua khen thưởng được tán thành cao nhất (83.67% cho là rất cần thiết). Nội dung quản lý kế hoạch dạy học nhà trường cũng được đa số tán thành với tỷ lệ 74.48 % cho là rất cần thiết. Và yếu tố nắm vững chương trình giáo dục cấp học và thực hiện đổi mới PPDH cũng được tán thành cao với tỷ lệ 71.42%. Tuy vậy vẫn còn một số ít giáo viên chưa thấy được sự cần thiết của việc thực hiện đổi mới PPDH (9.18% cho là không cần thiết). Đây là một thực trạng cần được các nhà QL quan tâm để làm tốt nhận thức cho giáo viên, bởi trong bối cảnh đổi mới GD - ĐT hiện nay thì những yếu tố này cần được chú trọng một cách đồng bộ, hài hòa để tạo ra sự hồ trợ lẫn nhau trong việc QL HĐDH.

2.3.2. Thực trạng về việc quản lý đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình dạy học ở trường THPT công lập

Bất cứ công việc gì và ở lĩnh vực nào việc xây dựng kế hoạch hoạt động đều rất có ý nghĩa. Nó đóng vai trò quyết định thành công hay thất bại dối với công việc đó. Mọi hoạt động lớn nhỏ đều phải được thực hiện theo kế hoạch. Do đó, các nhà quản lý phải quản lý tốt khâu lập kế hoạch hoạt động của các tổ chức cũng như các cá nhân. Đối với hoạt động dạy học của các nhà trường cũng thế. Dạy học phải theo kế hoạch. Người cán bộ quản lý phải sát sao được công đoạn này của các giáo viên thì mới đảm bảo được kế hoạch trong công tác quản lý của nhà trường. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát CBQL và giáo viên của các trường THPT Quận Bình Tân và có kết quả như sau

Bảng 2.7: Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động xây dựng kế hoạch

TT Nội dung Mức độ đạt được

Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt

1 Triển khai nhiệm vụ năm học và quy

chế chuyên môn 60 28 10 0

2 Tổ chức nghiên cứu chương trình GD

quốc gia theo tổ/ nhóm CM 65 20 13 0 3 Xây dựng kế hoạch dạy học theochương trình nhà trường 56 30 10 2

4 Quy định chung vê việc lập kế hoạch cá nhân

40 25 25 8

5 Theo dõi việc lập và thực hiệt kế hoạch cá nhân

25 45 20 8

4 Kiểm tra định kỳ việc thực hiện kế hoạch

60 25 13 0

5 Kết luận, đánh giá sau kiểm tra 43 40 15 0

Qua bảng trên chúng ta thấy việc triển khai nhiệm vụ năm học, quy chế chuyên môn, tổ chức nghiên cứu chương trình GD quốc gia và việc kiểm tra định kỳ việc thực hiện kế hoạch cá nhân được đánh giá tốt. Điều này chứng tỏ các nhà trường đã quan tâm đến việc cung cấp những căn cứ, cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch của các cá nhân và đã kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. Tuy nhiên, vẫn có ý kiến đánh giá việc quy định chung về xây dựng kế hoạch cá nhân và theo dõi việc lập kế hoạch của nhà trường là chưa tốt.

2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên ở các trường THPT công lập Quận Bình Tân

Để có cơ sở đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy của đội ngũ giáo viên, chúng tôi đã tiến hành xin ý kiến đánh giá của CBQL, giáo viên giảng dạy ở các trường THPT của Quận Bình Tân và có kết quả như sau.

Bảng 2.8: Thực trạng quản lý hoạt động dạy của đội ngũ giáo viên

TT Nội dung quản lý

Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Bình

thường

Chưa tốt Yếu 1 Thực hiện chương trình giảng dạy 28 55 15 0 0 2 Việc xây dựng kế hoạch công tác 20 53 25 0 0 3 Việc soạn bài và chuân bị lên lớp 5 47 30 16 0 4 Nề nếp lên lớp của giáo viên 19 54 25 0 0

5

Việc vận dụng và cải tiến phương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

pháp giảng dạy. 10 46 49 6 0

6 Việc kiểm tra đánh giá kết quả họctập của học sinh. 30 44 24 0 0

7 Việc thực hiện quy định về hồ sơchuyên môn 36 43 19 0 0

8 Hoạt động tự học tự bồi dưỡng 4 30 32 19 0

Từ kết quả điều tra cho thấy hai nội dung quản lý được đánh giá thực hiện tốt nhất đó là nội dung quản lý việc thực hiện quản lý chương trình và thực hiện các quy định về hồ sơ cá nhân của giáo viên. Ba nội dung: quản lý việc xây dựng kế hoạch công tác, quản lý nề nếp lên lớp của giáo viên và quản lý hoạt dộng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh được đánh giá là tốt. Các hoạt động còn lại được đánh giá hoàn thành ở mức độ bình thường. Như vậy có thể nói rằng, việc quản lý hoạt động dạy nói chung của đội ngũ giáo viên chưa thực sự chuyên sâu.

2.3.3.1.Quản lý việc thực hiệnchương trình giảng dạy của giáo viên

Chương trình giảng dạy là công cụ chủ yếu để quản lý và giám sát việc thực hiện nội dung và kế hoạch đào tạo của nhà trường, đồng thời nó cũng là căn cứ để giáo viên xây dựng công tác và kế hoạch giảng dạy bộ môn. Vì vậy, quản lý việc Ihực hiện chương trình dạy học của giáo viên là cần thiết. Chúng tôi đã tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lý việc thực hiện chương trình ở các nhà trường bằng khảo sát CBQL và giáo viên và có kết quả dưới

đây:

Bảng 2.9: Thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình của giáo viên.

TT Nội dung biện pháp

Mức độ đánh giá

Rất tốt Tốt Bình thường

Chưa tốt Yếu

1 Thiết lập các quy định về thực hiện

chương trình giảng dạy 29 50 19 0 0

2

Chỉ đạo bộ môn xây dựng, chi tiết hoá chương trình trên cơ sở khung chương trình do Bộ GD & ĐT ban hành

40 45 13 0 0

3 Theo dõi việc thực hiện chương trìnhqua sổ báo giảng và sổ ghi đầu bài 12 33 40 13 0

4 Tô chuyên môn kiêm tra kế hoạch dạy bộ môn.

10 27 41 16 4

5 Kiểm tra định kỳ thực hiện chương trình môn học

25 25 43 5 0

Từ các kết quả thể hiện trong bảng, chúng ta thấy rằng các trường đã thực hiện được một số giải pháp để quản lý hoạt động thực hiện chương trình giảng dạy của giáo viên như: chỉ đạo tổ bộ môn xây dựng chi tiết hóa chương trình đào tạo trên cơ sở khung chương trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo và nội dung quy định cụ thể về chương trình giảng dạy. Hai giải pháp này dã được đánh giá là tốt.

Tuy nhiên, ta cũng thấy rằng việc tổ chuyên môn kiểm tra kế hoạch dạy bộ môn còn có nhiều ý kiến đánh giá chưa tốt, và việc kiểm tra íhực hiện chương trình qua sổ đầu bài và lịch báo giảng vẫn chưa được đánh giá một cách nhất quán, vẫn có 13 ý kiến cho rằng hoạt động này thực hiện chưa tốt.

2.3.3.2.Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị bài và lên lớp của giáo viên

Việc chuẩn bị giờ dạy của giáo viên có vai trò rất quan trọng đối với chất lượng bài dạy. Điều này đã được chứng minh qua thực tế giảng dạy ở các nhà trường. Nêu giáo viên nào có ý thức chuẩn bị tốt (soạn bài, chuẩn bị các điều kiện giảng dạy) thì chất lượng giảng dạy của giáo viên đó được đồng nghiệp và học sinh đánh giá có chất lượng tốt. Quản lý tốt việc này sẽ giúp cho chất lưọng dạy học của nhà trường được tốt hơn. Chúng tôi đã khảo sát các giáo viên của các trường THPT Quận Bình Tân về thực trạng quản lý công việc này.

Bảng 2.10: Thực trạng quản lý việc socm bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV

TT Nội dung biện pháp

Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Bình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thường

Chưa tốt Yếu 1 Quy định cụ thê về việc soạn bài

và chuẩn bị tiết dạy. 16 47 35 0 0

2

Thông nhất chung các yêu cầu cụ thể về kế hoạch cá nhân giao cho tổ CM lập kế hoạch kiểm tra định kỳ giáo án của giảng viên

3 Thường xuyên kiểm tra giáo áncủa GV 10 50 15 20 3

4 Thực hiện chế độ kiểm tra đột xuấtgiáo án của GV 8 50 30 5 5

5 Kiêm tra việc sử dụng tài liệu vàsách tham khảo 5 49 26 15 3

6

Bồi dưỡng năng lực soạn bài và

chuẩn bị lên lớp 7 25 45 11 10

Qua kết quả khảo sát, chúng ta thấy rằng các nhà trường đã có nhiều biện pháp quản lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong quá trình thực hiện chương trình giảng dạy cũng như giám sát hoạt động. Các trường đã làm tốt việc quy định cụ thể về việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy của giáo viên. Việc thống nhất chung các yêu cầu về kế hoạch cá nhân và giao trách nhiệm kiểm tra định kỳ giáo án của giáo viên cho các tổ được đánh giá là tốt. Điều này làm giảm nhiều áp lực cho giáo viên, tạo tinh thần tự giác, trách nhiệm cho giáo viên. Hạn chế lớn nhất trong việc quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp là tổ chức bồi dưỡng năng lực soạn bài cho GV, vẫn còn 11 ý kiến đánh giá chưa tốt, thậm chí 10 ý kiến cho là còn yếu. Điều này chắc chắn có ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng bài soạn, cũng như chất lượng tiết học.

2.3.3.3. Quản lý việc lên lớp, sử dụng TBDH và THTN của giáo viên

Như chúng ta biết, trong giờ lên lớp trang thiết bị dạy học là phương tiện chuyển tải thông tin, giúp giáo

viên tổ chức và điều khiển hoạt động tích cực, thiết bị dạy học là “mắt xích” trong chỉnh thể mục tiêu, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học.

Trang thiết bị hiện đại đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng dạy học. Chính vì vậy, một trong những trọng tâm của công tác quản lý của nhà trường là phải củng cố, tăng cường sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học, giúp cho học sinh chiếm lĩnh được tri thức một cách dễ dàng, nhanh chóng và hứng thú hơn, đồng thời thúc đẩy quá trình nhận thức và khả năng phát triển tư duy sáng tạo của học sinh. Công tác quản lý việc sử dụng TBDH và THTN của các nhà trường nhìn chung là tốt. Các nội dung triển khai các văn bản quy định về sử dụng TBDH và TIITN; theo dõi việc thực hiện kế hoạch sử dụng của giáo viên đã được đánh giá là tốt. Tuy nhiên, việc tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật cho giáo viên cần phải lưu tâm hơn (có nhiều ý kiến cho là chưa tốt hoặc yếu).

2.3.3.4. Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) và đánh giá giờ dạy của GV

Định hướng đổi mới PPDH đã được thể ché hóa trong Luật giáo dục (2005), dược cụ thể hóa trong các Chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt Nghị quyết 29 của Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục – đào tạo. Luật Giáo dục 2005, điều 5 đã ghi “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.” [22].

Chương trình trung học phổ thông ban hành kcm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD & ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng dã nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng bộ môn, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”.

Như vậy, việc đổi mới PPDH là yêu cầu tất yếu trong HĐDH. Để công việc này thực sự hiệu quả, các nhà trường cần phải có những biện pháp quản lý thật hợp lý và khoa học. Chúng tôi đã tổ chức khảo sát thực trạng về

việc quản lý đổi mới PPDH và đánh giá giờ dạy giáo viên của các trường THPT Quận Bình Tân theo các nội dung sau đây:

- Quán triệt các văn bản quy định về đổi mới PPDH; xây dựng các tiêu chí thi đua trong việc thực hiện đổi mới PPDH.

- Bồi dưỡng nâng cao năng lực phương pháp cho giáo viên; tổ chức thao giảng về đổi mới PHDH; tổ chức đối thoại với học sinh về đổi mới PPDH.

- Xây dựng các quy định về việc dự giờ thăm lớp của giáo viên; thực hiện việc dự giờ của các tổ chuyên môn; tổ chức các nhóm môn rút kinh nghiệm, đánh giá sau dự giờ.

Qua kết quả khảo sát, chúng tôi thấy rằng, việc thực hiện các biện pháp quản lý việc đổi mới PPDH và đánh giá giờ dạy của các trường THPT chưa đồng bộ. Một số nội dung được đánh giá là tốt như: triển khai văn bản về đổi mới PPDH và bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên. Trái lại nội dung dự giờ đột xuất và đánh giá xếp loại hay đối thoại với học sinh về việc thực hiện đổi mới PPDH còn chưa dược chú trọng. Nhiều ý kiến đánh giá chưa tốt và yếu cho các nội dung này.

2.3.3.5.Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá của GV đối với kết quả học tập của HS các trường THPT công lập Quận Bình Tân

Chúng tôi đã tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường THPT Quận Bình Tân về các nội dung như:

- Quán triệt quy chê chuyên môn về nội dung hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đến từng giáo viên

- Xây dựng kế hoạch đổi mới hình thức kiểm tra và thi học kỳ theo nhóm/môn - Giám sát việc chấm bài thi học kỳ và việc vào điểm của GV

Để quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, các trường đã xác định một số nội dung được đánh giá thực hiện khá tốt. Song trong nội dung quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, một số biện pháp đánh giá thực hiện chưa có hiệu quả đó là việc giám sát chấm bài thi học kỳ của giáo viên và phân tích kết quả học tập của học sinh chưa tốt. Đặc biệt, việc đổi mới kiểm tra, đánh giá ở các lớp khối 12 giai đoạn đầu còn lúng túng, chưa thực sự cập nhật ngay định hướng đổi mới kỳ thi quốc gia năm 2015. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.3.6. Quản lý thực hiện nế nếp hồ sơ chuyên môn của GV

Quản lý tốt nề nếp lên lớp và hồ sơ chuyên môn của giáo viên có tác dụng rất tốt trong việc nâng cao chất lượng giờ dạy, bởi nó là cơ sở để giúp cho giáo viên rèn luyện và duy trì việc thực hiện các quy chế chuyên môn một cách tốt nhất. Các trường THPT Quận Bình Tân đã thực hiện sự chỉ đạo của Sở GD-ĐT TP. Hồ Chí Minh trong việc thực hiện nội dung quản lý này. Đây còn là một trong những nội dung quan trọng và bắt buộc trong đánh giá giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp hiện nay

Kết quả khảo sát sau đây sẽ cho chúng ta thấy thực trạng công tác này ở các trường THPT Quận Bình Tân

Bảng 2.11:

TT Nội dung biện pháp

Mức độ đánh giá Rât tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Yếu

1 Xây dựng các tiêu chí thi đua, các quy định

về việc thực hiện nề nếp, hồ sơ cá nhân. 32 46 20 0 0

2 Theo dõi nề nếp lên lớp, việc sử dụng đủ thời

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông công lập quận bình tân thành phố hồ chí minh (Trang 34 - 74)