2. Kiến nghị
2.4. Đối với các trường Trung học cơ sở
- Đề nghị các trường cần quan tâm hơn nữa tới công tác KT-ĐG kết quả học tập của học sinh và quản lý hoạt động này, coi đây là công việc cấp thiết cần làm ngay để góp phần nâng cao chất lượng dạy – học.
- Tiếp tục đẩy mạnh bồi dưỡng để phát triển đội ngũ từ lãnh đạo tới các giáo viên trong nhà trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Kỳ Âu (2014), Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh THCS huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước, Luận văn Thạc sĩ
QLGD, Đại học Vinh.
2. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lốc, Phạm Quang Sang, Bùi Đức Thiệp (2010). Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục
Việt Nam
3. Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1998). Hoạt động dạy học ở
trường Trung học cơ sở, NXB Giáo dục.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung
học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 58/2011 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo ngày 12/12/2011 về ban hành quy chế đánh giá, xếp loại HS trung học cơ sở, và HS trung học phổ thông.
6. Chính phủ, Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg, ngày 08/9/2006 của Thủ tưởng
Chính phủ về chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.
7. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010). Đại cương khoa học
quản lý, Nxb KHXH.
8. Nguyễn Đức Chính (2002). Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học - Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội .
9. Nguyễn Đức Chính (2008). Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy
học, Khoa Sư phạm, ĐH Quốc gia Hà Nội.
10. Nguyễn Đức Chính (2010). “Quy trình tổ chức một kỳ kiểm tra đánh giá
11. Nguyễn Đức Chính – Đinh Thị Kim Thoa (2005). Kiểm tra đánh giá
theo mục tiêu, tập bài giảng lưu hành nội bộ - khoa Sư phạm, Hà Nội. 12. Vũ Trọng Dũng (2011), Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh THCS huyện An Lão-TP Hải Phòng, Luận văn
Thạc sĩ QLGD, Đại học Giáo dục, Hà Nội.
13. Đại từ điển Tiếng Việt (1999), NXB Văn hóa-Thông tin.
14. Nguyễn Văn Đệ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB giáo dục.
15. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra – đánh giá trong dạy - học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
16. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và thực tiễn. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Luật giáo dục, NXB Lao động (2005); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009.
18. Nguyễn Phụng Hoàng - Vũ Ngọc Lan (1997), Phương pháp trắc nghiệm
trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXB Giáo dục.
19. Đặng Vũ Hoạt (1990), Một số vấn đề kiểm tra đánh giá tri thức HS, Giáo trình xêmina về lý luận dạy học, tập 2 trường ĐHSP Hà Nội.
20. Trần Thị Hương, Giáo dục học phổ thông, NXB Đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
21. Nguyễn Công Khanh (2004) Đánh giá và đo lường trong giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục – một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, NXB giáo dục.
23. Trần Kiểm (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, NXB Hà Nội.
25. Hoàng Đức Nhuận-Lê Đức Phúc (1995), Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX-07, Hà Nội.
26. Ngiêm Xuân Nùng-Lâm Quang Thiệp (1995), Biên dịch, Trắc nghiệm và
đo lường cơ bản trong giáo dục, Vụ đại học-Bộ GD&ĐT, Hà Nội.
27. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của BCHTW Đảng khóa XI
28. Trần Thị Tuyết Oanh (2007) Đo lường và đánh giá kết quả học tập, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
29. Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình, Quyết định số: 1384/QĐ-SGDĐT ngày 29/9/2011.
30. Lâm Quang Thiệp(2012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong
nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội.
31. Dương Thiệu Thống (2005) Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, NXB Khoa học xã hội.
32. Từ điển tiếng Việt (1998), NXB khoa học xã hội Hà Nội.
33. Từ điển Giáo dục học (2001), NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội.
Để góp phần tìm ra giải pháp đổi mới quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau:
(Xin anh/chị đánh dấu “X” vào ô phù hợp với ý kiến của mình)
1. Anh/chị đánh giá thế nào về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình?
a) Không quan trọng b) Quan trọng c) Rất quan trọng 2. Anh/chị đánh giá mức độ phù hợp của việc áp dụng các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá hiện nay?
a) Chưa phù hợp b) Phù hợp c) Rất phù hợp 3. Đánh giá về mức độ nghiêm túc của GV và học sinh trong kiểm tra:
STT Đối tượng đánh giá
Mức độ ( %) Nghiêm túc Tương đối
nghiêm túc
Chưa nghiêm túc
1
Đánh giá mức độ nghiêm túc của giáo viên coi kiểm tra trong khi thực hiện nhiệm vụ
2 Đánh giá về mức độ nghiêm túc trong kiểm tra của học sinh
4. Anh/chị đánh giá mức độ phản ánh chất lượng học tập của học sinh qua kết quả kiểm tra:
a) Không đúng b) Tương đối đúng c) Đúng
5. Anh/chị vui lòng cho biết thực trạng về mức độ thực hiện công tác chấm bài, trả bài kiểm tra:
tốt Tốt thường tốt lắm tốt
1 Chấm bài kiểm tra cẩn thận, khách quan
2
Trả bài kiểm tra theo đúng quy định
(thời hạn, lời phê phù hợp hoặc nhận xét, đánh giá trước lớp…)
3 Ghi và quản lý điểm kiểm tra
6. Xin Anh/chị vui lòng cho biết thực trạng về khâu ghi và quản lý điểm kiểm tra (Vào điểm của giáo viên)
TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt lắm Không tốt
1 Ghi và quản lý điểm kiểm tra
7. Anh/chị cho biết thực trạng về mức độ thực hiện kế hoạch quản lý một kỳ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo các bước sau:
TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt lắm Không tốt 1 Xác định mục đích kiểm tra 2 Chọn các hình thức, phương pháp kiểm tra
3 Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra
4 Thiết lập dàn bài kiểm tra 5 Lựa chọn, viết câu hỏi kiểm tra 6 Phân tích câu hỏi
7 Tổ chức kiểm tra, chấm điểm 8 Ghi chép, lưu trữ kết quả kiểm tra
8. Anh/chị cho biết thực trạng về mức độ thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá theo các nội dung sau:
tốt thường tốt lắm tốt
1 Kiểm tra việc phân công giáo viên coi kiểm tra
2
Kiểm tra việc quán triệt nhiệm vụ coi kiểm tra cho giáo viên tham gia coi kiểm tra
3 Xử lý giáo viên vi phạm quy chế kiểm tra, thi
4 Tăng cường kiểm tra và tự kiểm tra các phòng thi
5 Tổ chức lấy ý kiến giáo viên và học sinh về công tác tổ chức kiểm tra
9. Hiệu quả quản lý công tác tổ chức kiểm tra, đánh giá:
a) Hiệu quả b) Tương đối hiệu quả c) Chưa hiệu quả
10. Anh/chị cho biết những nguyên nhân ảnh hưởng tác động tới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập của học sinh:
STT Các nguyên nhân Mức độ Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1
Cán bộ quản lý, giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
2 Một số cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh chưa nắm rõ quy chế
3 Một số cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh chưa có ý thức thực hiện nghiêm túc quy chế
4 Việc hướng dẫn thực hiện quy chế kiểm tra chưa chi tiết, cụ thể
đánh giá trong các kỳ kiểm tra chưa hiệu quả
8 Công tác thanh, kiểm tra thực hiện chưa chặt chẽ, thường xuyên
9 Thiếu sự đôn đốc nhắc nhở của các cấp quản lý 10
Thiếu điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ kiểm tra; Cơ chế, chính sách đãi ngộ đối với hoạt động kiểm tra – đánh giá chưa phù hợp
11 Kỹ năng quản lý kiểm tra, đánh giá còn nhiều hạn chế 12 Tâm lý khoa cử, trọng bằng cấp của cha mẹ học sinh
Những ý kiến khác:
……… ……… Xin vui lòng cho biết một vài thông tin của anh/chị?
Đơn vị công tác:……….. Giới tính: Nam Nữ Năm sinh:……….. Chức danh: ……….. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Cao học
Để góp phần tìm ra giải pháp đổi mới quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau:
(Xin anh/chị đánh dấu “X” vào ô phù hợp với ý kiến của mình)
1. Anh/chị đánh giá thế nào về tầm quan trọng của công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình?
a) Không quan trọng b) Quan trọng c) Rất quan trọng 2. Anh/chị đánh giá mức độ phù hợp của việc áp dụng các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá hiện nay?
a) Chưa phù hợp b) Phù hợp c) Rất phù hợp
3. Anh/chị đánh giá về thực trạng sử dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá đối với các bài kiểm tra định kỳ
TT Các phương pháp kiểm tra, đánh giá Thường Mức độ
xuyên Đôi khi
Không bao giờ
1 Tự luận
2 Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận 3 Trắc nghiệm khách quan
4 Thực hành
4. Anh/chị vui lòng cho biết thực trạng về mức độ thực hiện công tác chấm bài, trả bài kiểm tra:
TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt lắm Không tốt
1 Chấm bài kiểm tra cẩn thận, khách quan
2
Trả bài kiểm tra theo đúng quy định
(thời hạn, lời phê phù hợp hoặc nhận xét, đánh giá trước lớp…)
TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt lắm Không tốt
1 Ghi và quản lý điểm kiểm tra
6. Anh/chị cho biết thực trạng về mức độ thực hiện kế hoạch quản lý một kỳ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo các bước sau:
TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt lắm Không tốt 1 Xác định mục đích kiểm tra 2 Chọn các hình thức, phương pháp kiểm tra
3 Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra
4 Thiết lập dàn bài kiểm tra 5 Lựa chọn, viết câu hỏi kiểm tra 6 Phân tích câu hỏi
7 Tổ chức kiểm tra, chấm điểm 8 Ghi chép, lưu trữ kết quả kiểm tra
7. Anh/chị cho biết thực trạng về mức độ thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá theo các nội dung sau:
TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt lắm Không tốt
1 Kiểm tra việc phân công giáo viên coi kiểm tra
2
Kiểm tra việc quán triệt nhiệm vụ coi kiểm tra cho giáo viên tham gia coi kiểm tra
3 Xử lý giáo viên vi phạm quy chế kiểm tra, thi
4 Tăng cường kiểm tra và tự kiểm tra các phòng thi
8. Hiệu quả quản lý công tác tổ chức kiểm tra, đánh giá:
a) Hiệu quả b) Tương đối hiệu quả c) Chưa hiệu quả
9. Anh/chị cho biết những nguyên nhân ảnh hưởng tác động tới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập của học sinh:
STT Các nguyên nhân Mức độ Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1
Cán bộ quản lý, giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
2 Một số cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh chưa nắm rõ quy chế
3 Một số cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh chưa có ý thức thực hiện nghiêm túc quy chế
4 Việc hướng dẫn thực hiện quy chế kiểm tra chưa chi tiết, cụ thể
5 Chất lượng đề kiểm tra và công tác bảo mật 6 Quy trình tổ chức kiểm tra chưa hợp lý
7 Sự phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá trong các kỳ kiểm tra chưa hiệu quả
8 Công tác thanh, kiểm tra thực hiện chưa chặt chẽ, thường xuyên
9 Thiếu sự đôn đốc nhắc nhở của các cấp quản lý
10
Thiếu điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ kiểm tra; Cơ chế, chính sách đãi ngộ đối với hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa phù hợp
Những ý kiến khác:
……… ……… ……… Xin vui lòng cho biết một vài thông tin của anh/chị?
Đơn vị công tác:……….. Giới tính: Nam Nữ Năm sinh:……….. Chức danh: ……….. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Cao học
Trường THCS:………. Lớp: ………
Giới tính: Nam Nữ Năm sinh:………..
Để có những cơ sở giúp các em học tập tốt hơn, mời các em học sinh vui lòng tham gia trả lời các câu hỏi dưới đây
(Đề nghị các em đánh dấu X vào ô nào phù hợp với ý kiến của mình)
1. Thái độ của giáo viên trong khi coi kiểm tra:
a) Gây tâm lý căng thẳng b) Quá dễ dãi
c) Đúng mức d) Dễ dãi tạo điều kiện 2. Đánh giá về mức độ nghiêm túc của các bạn học sinh trong kiểm tra
a) Nghiêm túc b) Tương đối nghiêm túc c) Chưa nghiêm túc
3. Kết quả các bài kiểm tra có phản ánh đúng khả năng của các em hay không? a) Không đúng b) Tương đối đúng c) Đúng
4. Thầy/cô giáo có trả bài kiểm tra kịp thời hay không?
a) Không kịp thời b) Kịp thời c) Rất kịp thời 5. Các bài kiểm tra của em có được thầy/cô giáo phê đầy đủ, chi tiết hay không?
a) Không đầy đủ b) Đầy đủ c) Rất đầy đủ
6. Thầy/cô giáo có thường xuyên nhận xét về kết quả bài kiểm tra của em trước lớp không?
a) Không thường xuyên b) Thường xuyên c) Rất thường xuyên
Những ý kiến khác :
………
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)
Để góp phần vào kết quả nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý công
tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện Tuyên
Hóa, tỉnh Quảng Bình. Xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp bằng cách đánh dấu X vào các ô tương ứng sau:
TT
Nội dung các giải pháp
Tính cần thiết Tính khả thi Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Khả thi Ít khả thi Không khả Thi 1
Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho CBQL, GV và HS đối với công tác KT-ĐG kết quả học tập của HS
2 Đổi mới việc lập kế hoạch KT-ĐG kết quả học tập của học sinh
3
Tăng cường bồi dưỡng kỹ năng xây dựng ngân hàng đề thi cho công tác KT-ĐG kết quả học tập
4
Chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác KT-ĐG kết quả học tập của học sinh
5
Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ cho KT-ĐG kết quả học tập
Những ý kiến khác:
……… Xin vui lòng cho biết một vài thông tin của anh/chị?
Đơn vị công tác:……….. Giới tính: Nam Nữ Năm sinh:……….. Chức danh: ……….. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Cao học