Tình hình khai thác, quản lý và sử dụng kinh phí ở trung tâm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Một số vấn đề quản lý tài chính Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy phương (Trang 29)

nghiên cứu lợn Thụy Phơng trong những năm gần đây.

2.2.1. Công tác quản lý tài chính trong Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng.

Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng là đơn vị dự toán cấp 3, hoạt động của Trung tâm cũng chịu sự chi phối của Luật Ngân sách Nhà nớc. Do vậy, công tác quản lý tài chính của Trung tâm cũng đợc thực hiện theo một chu trình gồm 3 khâu: Lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán.

2.2.1.1. Công tác lập dự toán

Hàng năm, vào đầu tháng 12 của năm báo cáo, Trung tâm tiến hành lập dự toán nhu cầu thu, chi năm kế hoạch để gửi lên cơ quan chủ quản cấp trên. Dự toán thu chi của Trung tâm đợc thực hiện bởi phòng Tài chính – Kế toán . Bản dự toán sau khi xây dựng đợc gửi lên cơ quan chủ quản là Viện chăn nuôi xét duyệt. Căn cứ vào số đợc giao, chức năng , nhiệm vụ mà Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng đảm nhận, Viện chăn nuôi làm việc trực tiếp với Trung tâm. Sau khi tổng hợp và đa vào dự toán đơn vị mình, Viện chăn nuôi gửi trình lên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xét duyệt. Riêng với dự toán về nhu cầu kinh phí dự án con giống, Trung tâm lập và gửi trực tiếp lên Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Sau khi xem xét, tổng hợp dự toán của Bộ mình, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gửi trình Bộ tài chính và đề nghị cấp kinh phí.

Bộ tài chính xem xét dự toán do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gửi sang, phê chuẩn sau đó thông báo và cấp kinh phí cho Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và dự toán kinh phí đã đợc duyệt, giao dự toán cho Viện chăn nuôi, Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng ( đối với nhu cầu kinh phí dự án con giống) và các đơn vị trực thuộc. Sau đó Viện chăn nuôi giao dự toán cho Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Ph- ơng trên cơ sở dự toán đã đợc duyệt.

Dự toán giao cho Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng đợc phân bổ theo từng nhóm mục chi của mục lục Ngân sách Nhà nớc.

Nguồn kinh phí của Trung tâm đợc gửi cùng bản dự toán tới Kho bạc Nhà nớc Từ Liêm và Kho bạc Nhà nớc Tây hồ, nơi Trung tâm mở tài khoản giao dịch để cấp phát và theo dõi.

2.2.1.2. Chấp hành dự toán.

Trên cơ sở dự toán thu, chi năm kế hoạch đã đợc phê duyệt và các định mức, tiêu chuẩn quy định, Phòng Tài chính – Kế toán đơn vị lập kế hoạch thu, chi quý (có chia ra tháng ) gửi Viện chăn nuôi và Kho bạc Nhà nớc Từ Liêm làm cở sở cấp phát. Đối với các khoản chi thanh toán cá nhân và các khoản chi có tính chất thờng xuyên đơn vị phải bố trí đều từng tháng trong năm để chi theo dự toán và chế độ quy định. Thủ trởng đơn lập giấy rút dự toán gửi lên Kho bạc Nhà nớc Từ Liêm để xin rút kinh phí.

Với những khoản chi có tính chất thời vụ hoặc chỉ phát sinh vào một số thời điểm nh đầu t XDCB, mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định và các khoản có tính chất không thờng xuyên khác phải đợc thực hiện theo tiến độ thực hiện từng quý đã ghi trong dự toán đợc giao

Trong trờng hợp phát sinh các khoản chi cần thiết, cấp bách, không thể trì hoãn đơn vị có thể đẩy nhanh tiến độ các khoản chi trong phạm vi dự toán Ngân sách năm đợc giao. Trong trờng hợp đó Trung tâm phải lập và gửi báo cáo lên Viên chăn nuôi, Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn kèm theo bản giải trình.

Với kinh phí trợ giá giống gốc Trung tâm phải lập kế hoạch con giống gửi lên Viện chăn nuôi và Cục Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Căn cứ vào kế hoạch đợc giao về số lợng con giống mà Cục Nông nghiệp , Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phê duyệt Cục Doanh nghiệp – Bộ tài chính sẽ

cấp kinh phí cho Trung tâm làm 2 đợt. Giữa năm đơn vị đợc cấp tạm ứng, phần còn lại đợc cấp vào cuối năm.

2.2.1.3. Công tác quyết toán.

Công tác quyết toán của trung tâm đợc bắt đầu thực hiện từ ngày 31/12 năm báo cáo.

Bản quyết toán thu, chi của Trung tâm do Phòng Tài chính – Kế toán thực hiện, sau khi gửi thủ trởng đơn vị xem xét đợc gửi cho Viện chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (đối với dự án con giống) xét duyệt.

Biểu mẫu báo cáo quyết toán đợc thực hiện theo chế độ hiện hành .

Sau khi quyết toán đợc duyệt, đơn vị tiến hành khoá sổ kế toán và kết thúc năm tài chính.

2.2.2. Thực trạng khai thác, quản lý và sử dụng kinh phí ở Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng từ năm 2002-2004.

2.2.2.1. Thực trạng huy động nguồn Tài chính ở Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng từ năm 2002-2004.

Là một đơn vị sự nghiệp có thu, thực hiện nhiệm vụ chính là nghiên cứu, nuôi giữ đàn lợn giống gốc, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất, nguồn thu của trung tâm bao gồm : Nguồn thu Ngân sách Nhà nớc cấp và nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, trong đó nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của trung tâm chủ yếu là từ chăn nuôi, xuất bán lợn con và lơn thịt.

Nguồn NSNN cấp của Trung tâm bao gồm:

- Kinh phí hoạt động thờng xuyên.

- Kinh phí thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học.

- Kinh phí thực hiện tinh giản biên chế.

- Kinh phí đầu t XDCB.

Trong cơ cấu tổng nguồn thu của đơn vị những năm qua, nguồn NSNN cấp chiếm tỷ trọng cũng tơng đối lớn.

Tổng nguồn thu và tỷ trọng nguồn NSNN và nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của Trung tâm từ năm 2002-2004 đợc thể hiện cụ thể trong bảng 1:

Qua số liệu trên chúng ta có thể thấy rằng tổng thu của Trung tâm trong những năm qua không ngừng tăng lên, thậm chí còn tăng lên với tốc độ cao.

Nếu nh trong năm 2002 tổng thu của Trung tâm là 14.798.217.758 đồng thì năm 2003 đạt đợc là 17.027.565.456 đồng so với năm 2003, về số tơng đối tăng lên 38,8%

Sự gia tăng tổng thu của đơn vị trong những năm qua cả về số tuyệt đối và số t- ơng đối là do nguồn NSNN cấp và nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của đơn vị đều tăng lên. Trong đó phái kể đến sự tăng lên của nguồn thu hoạt động sự nghiệp.

Năm 2002 nguồn thu sự nghiệp của trung tâm chỉ đạt. 6.947.275.112 đồng, chiếm 46,9% trong tổng nguồn thu thì năm 2003 nguồn thu này đã tăng lên về số tuyệt đối là 1.998.695.230 đồng, chiếm 52,5% trong tổng thu của đơn vị. Nh vậy năm 2003 so với năm 2002 cơ cấu nguồn thu trong Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng có sự thay đổi rõ nét. Nếu nh năm 2002 nguồn NSNN cấp chiếm tỷ trọng lớn hơn (53,1%) thì sang năm 20003 nguồn này lại chỉ chiếm 47.5% trong tổng thu của đơn vị. Mặc dù so với năm 2003, nguồn NSNN cấp và nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của Trung tâm đều tăng nhng do tốc độ gia tăng của nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp nhanh hơn nên dẫn đến sự thay đổi trong cơ cấu nguồn thu của đơn vị. Sang năm 2004 cơ cấu này càng chênh lệch. Nguồn NSNN của đơn vị so với năm 2003 giảm đi 91.457.000 đồng nhng nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp lại tăng lên đáng kể ( 6.706.131.988 đồng ), do đó nguồn thu sự nghiệp trong đơn vị vẫn chiếm

tỷ trọng rất cao (66,2% trong tổng thu) và tổng thu của Trung tâm trong năm này không chỉ tăng mà còn tăng rất nhanh ( tăng 38,8% so với năm 2003 ).

Từ thực tế trên có thể thấy rằng trong 3 năm qua hoạt động của trung tâm đạt hiệu quả rất cao. Đã tự đảm bảo đợc phần lớn kinh phí cho hoạt động của mình, không còn phụ thuộc nhiều vào nguồn kinh phí của Ngân sách Nhà nớc. Cơ cấu nguồn kinh phí NSNN cấp cho Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng đợc thể hiện cụ thể thông qua bảng 2:

Qua số liệu thực tế trên ta có thể nhận xét nh sau :

Nguồn kinh phí NSNN của đơn vị bao gồm nguồn kinh phí chi thờng xuyên, nguồn kinh phí thực hiện đề tài, nguồn kinh phí thực hiện tinh giản biên chế và nguồn kinh phí đầu t XDCB. Trong đó, do hàng năm số lợng đề tài nghiên cứu khoa học đơn vị thực hiện không nhiều và việc tinh giảm biên chế mới đợc áp dụng nên các nguồn này là không đáng kể. Hàng năm kinh phí NSNN cấp cho chi thờng xuyên của Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng là lớn nhất ( chiếm 89,8% năm 2002, 61% năm 2003 và 64,8% năm 2004), sau đó là nguồn kinh phí đầu t XDCB.

- Về nguồn kinh phí thực hịên đề tài nghiên cứu khoa học :

Năm 2002 đơn vị đợc cấp 250.000.000 đồng nhng năm 2003 giảm xuống còn 150.000.000 đồng và năm 2004 còn 108.000.000 đồng. Có sự giảm này là do số l- ợng đề tài nghiên cứu khoa học mà Trung tâm thực hiện năm 2004 ít hơn so vơi năm 2002.

- Về nguồn kinh phí thực hiện tinh giảm biên chế theo quy định của Nhà nớc: Năm 2002 và năm 2003 trung tâm cha có sự thay đổi về số lợng biên chế, nhng đến năm 2004 Trung tâm có sự sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, thực hiện tinh giản đối với hai biên chế. Do vậy trong năm nay trung tâm đợc NSNN cấp 30.000.000 đồng để thực hiện.

- Về nguồn kinh phí đầu t XDCB.

Nguồn này cũng chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng thu từ nguồn NSNN của đơn vị và có sự thay đổi lớn qua các năm.

Năm 2002 nguồn kinh phí đầu t XDCB của Trung tâm là 550.000.000 đồng, chiếm 7,0% trong tổng nguồn thu NSNN thì sang năm 2003 do nhu cầu phát triển Trung tâm đợc bố trí thêm kinh phí để nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng truồng trại, mua sám TSCĐ phục vụ chuyên môn, mở rộng quy mô hoạt động là 3.000.000.000 đồng, tăng thêm 2.450.000.000 đồng, về số tơng đối tăng 445,5% so với năm 2003.

Song năm 2004 con số này đã giảm so với năm 2003 tuy nhiên vẫn ở mức cao ( 2.670.000.000 đ ) và chiếm 33,4% trong tổng nguồn kinh phí NSNN của đơn vị.

- Về nguồn kinh phí chi thờng xuyên

Đối với Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng đây là nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn kinh phí NSNN cấp. Trong đó bao gôm nguồn kinh phí chi cho con ngời, nguồn kinh phí quản lý chi hành chính, nguồn kinh phí hoạt động nghiệp vụ và nguồn kinh phí mua sắm, sửa chữa nhỏ. Bảng 3 :

Nhìn chung nguồn kinh phí cho con ngời, chi quản lý hành chính và nguồn kinh phí mua sám sửa chữa nhỏ là tơng đối ồn định qua các năm , trong đó nguồn kinh phí chi cho con ngời năm 2004 so với năm 2003 là không thay đổi. Nguồn kinh phí chi cho quản lý hành chính năm 2003 giảm so với năm 2002 ( giảm 10.076.500 đồng), nhng sang năm 2004 nguồn này lại tăng lên ( tăng 30.000.000 đồng ). Nguồn kinh phí mua sắm sửa chữa nhỏ tăng tơng đối đều giữa các năm.

Đáng chú ý là nguồn kinh phí hoạt động nghiệp vụ của đơn vị. Nguồn này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn kinh phí NSNN cấp cho chi thờng xuyên ở Trung tâm.

Năm 2002 là 6.000.000.000 đồng, chiếm 85,1% trong tổng nguồn kinh phí cho chi thờng xuyên, năm 2003 giảm xuống còn 3.800.000.000 đồng ( chiếm 77% ) và năm 2004 lại tăng lên 4.000.000.000 đồng ( chiếm 77,2% ).

Kinh phí hoạt động nghiệp vụ ở Trung tâm đợc NSNN cấp bao gồm kinh phí giống gốc và chi phí nuôi giữ ( chi hỗ trợ một phần ). Kết cấu đợc thể hiện trong

bảng 4 :

Qua bảng trên ta có thể thấy rằng.

Tổng kinh phí NSNN cấp trên cho hoạt động nghiệp vụ ở Trung tâm qua các năm là khác nhau. Năm 2003 nguồn này giảm so với năm 2002 về số tuyệt đối là 2.200.000.000 đồng, tuy nhiên kinh phí giống gốc giữa hai năm lai nh nhau.

Phần chi phí nuôi giữ mà Trung tâm đợc cấp năm 2003 đã giảm so với năm 2002. Điều đó có nghĩa rằng, nhiệm vụ của Trung tâm trong năm 2002 và 2003 là nh nhau nhng kinh phí đợc cấp năm 2003 ít hơn so với năm 2002. Do đó Trung tâm sẽ phải tự bù đắp phần chênh lệch thiếu.

Năm 2004 trung tâm đợc giao nhiệm vụ nuôi giữ đàn lợn gốc với số lợng nhiều hơn. Kinh phí giống gốc năm nay là 950.000.000 đồng, đã tăng thêm 390.000.000 đồng, về số tơng đối tăng 69,6% so với năm 2003. Tuy nhiên chi phí nuôi giữ mà

Trung tâm đợc cấp lại giảm đi so với năm 2003 ( chỉ đợc 3.050.000.000 đồng ). Nh vậy phần chi phí nuôi giữ mà trung tâm phải tự đảm bảo đã tăng lên rất nhiều.

Điều đó cho thấy rằng tính tự chủ của Trung tâm trong hoạt động của mình ngày càng cao. Không chỉ tự chủ trong việc quản lý, sử dụng kinh phí đợc cấp, Trung tâm đang hớng tới việc tự đảm bảo kinh phí nuôi giữ, trên cơ sở đó làm tăng nguồn kinh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

* Nhận xét chung về tình hình huy động nguồn kinh phí ở Trung tâm nghiên cứu lợn thụy ph ơng trong những năm qua:

Nhìn chung tổng nguồn thu của Trung tâm qua các năm không ngừng tăng lên, đáng chú ý là năm 2004 tổng thu của đơn vị đã tăng lên 38,8% so với năm 2003.

Cơ cấu nguồn thu của Trung tâm cũng có sự thay đổi đáng kể theo chiều hớng tích cực - hạn chế sự phụ thuộc vào nguồn vốn NSNN, ngày càng tăng thu từ hoạt động sự nghiệp. Tuy nhiên nguồn thu của Trung tâm mới chỉ giới hạn trong phạm vi nguồn thu NSNN và thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Trung tâm cần phải mở rộng các hình thức huy động nguồn vốn hơn nữa, chẳng hạn nh : Huy động nguồn thu thông qua việc phối hợp thực hiện các đề tài nghiên cứu với các đơn vị; Thu từ thực hiện các dự án; từ nguồn viện trợ, vốn vay tín dụng…

2.2.2.2. Tình hình quản lý chi ở Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phơng từ năm 2002 - 2004.

* Xét về tổng thể các khoản chi.

Trong Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng có những khoản chi chủ yếu:

- Chi hoạt động thờng xuyên

- Chi thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

- Chi thực hiện tinh giản biên chế theo chế độ quy định của Nhà nớc

- Chi đầu t XDCB, mua sắm trang thiết bị

- Các khoản chi khác

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy cơ cấu các khoản chi của Trung tâm trong những năm qua có sự chênh lệch khá lớn và biến động qua từng năm. Nếu năm 2002 tổng chi là 14.798.217.757 đồng, năm2003 tăng lên đạt 17.627.565.456 đồng thì năm 2004 tăng lên đạt 23.642.230.444 đồng. Nh vậy xét về số tuyệt đối nêú nh năm 2003 so với năm 2002 chỉ tăng thêm 2.229.347.699, về số tơng đối tăng 15,1% thì sang năm 2004 tổng chi của đơn vị đã tăng thêm về số tuyệt đối là 6.614.664.988 đồng và về số tơng đối tăng thêm 38,8% so với năm 2003. Điều này cho thấy tổng chi của đơn vị mỗi năm một tăng tơng ứng với số tăng lên của tổng thu và tốc độ tăng năm sau cao hơn năm trớc cả về số tuyệt đối lẫn số tơng đối.

Khoản chi cho hoạt động thờng xuyên trong Trung tâm chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đó là khoản chi đầu t XDCB ( khoản chi này có sự biến động khá lớn ). Khoản chi thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, các khoản chi khác có xu hớng ngày càng giảm, khoản chi thực hiện tinh giản biên chế thì năm 2004 mới có số phát sinh.

Có tình trạng này là do các khoản chi thực hiện đề tài; Chi đầu t XDCB, mua sắm trang thiết bị của đơn vị phụ thuộc vào số đề tài nghiên cứu khoa học mà đơn vị thực hiện và hoạt động mua sắm trang thiết bị, đầu t XDCB mà đơn vị đề xuất lên

Một phần của tài liệu Một số vấn đề quản lý tài chính Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy phương (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w